Lực quán tính trong trường acsimet Tại sao hành khách ngồi trên tàu hỏa lại chúi đầu về trước khi tàu giảm tốc độ? Tại sao khi thang máy bắt đầu đi lên thì ta cảm giác có sức nặng đè lên đôi chân của mình, ngược lại khi thang máy chuyển động xuống thì ta lại cảm giác như mình nhẹ đi? Tất cả các hiện tượng đó đều được giải thích bởi "Lực quán tính" Thế nhưng liệuhiện tượngnhư thế còn xảy ra nữa không khivậtkhông đứng trong trọng trường, mà trongtrườngacsimet(tức lực acsimet lớn hơn nhiều so với lựctrọngtrường)?Câu trả lời là có. Và trongtrường hợp này,lực acsimet đóngvai trò là lực trọngtrường,cònlực trọng trườngcó thể bỏ qua. Vìsao vậy? Lực acsimet và lực trọng trường đều là lựcthế(xemtrường trọng trường được xét đủ nhỏ để cường độ của nó là ổn định).Khi xét về quả nặng treo trên sợi dây ta chỉ nói đếnlực trọngtrường(trọng lượng), lực quántính, mà lại bỏ qua lực acsimet(vì nó rấtbé so vớilực trọng trường và lựcquán tính, nhưngnó lại tồn tại) Vậy, có một câu hỏi đặt ralà: Ngọn nếnđang cháy sẽ lệchvề phươngnào nếu tàu đột ngộtgiảmtốc độ?Hoặc, quả cầuchứa đầy hêli treo lơ lửng trên mộtsợi chỉ mảnhsẽ lệch về phương nào nếu tàu độtngột giảm tốc độ?Liệu có phải lànó lệch về phía trước,nó cũng bị chúi về phía trước như trong trường hợphành khách trong toa tàu, và trong trườnghợp con lắc nặng treo trên boong toa không? Câu trả lời làkhông. Tại sao vậy? Điều này rất dễ hiểu là lựcacsimetngược chiều lực trọngtrường,lực tác dụng lên ngọn nến do đối lưu, hoặc lực tácdụnglên quả cầu khíhêli làlực acsimet,lực trọng trường rấtnhỏ có thể bỏ qua. Khi xét tronghệ quy chiếu phiquán tính, quả cầu khí sẽ nằm trong trườnghiệu dụngcủa vectơ g, và -a (vectơ gia tốc quán tính). Tổng vectơ của g và-a sẽ hướng về trước, khiđó lực acsimet sẽ hướng về sau, kéo quả cầu lệch về sau. Đây làmột điều khá thúvị, thí nghiệm rất đơn giản, các bạn có thể làm ngayđể kiểmtra. Có thể đốt mộtcây nến trong một chiếcđèn có chụp(để đảm bảo không khí khônglưu độngtrongquá trình cho đèndi chuyển), sau đó dùng tay đưacây đèn chuyển độngvới vậntốc không đổi, đợi đến lúc ngọn lửacháy ổnđịnh,ngọn lửa hướng thằng đứnglên trên, thì bạn hãy bắt đầu hãmtốc độ, hiện tượngquan sát được sẽ như mô tả ở trên. Nếu có cơ hội đi tàu, bạn nên làm lạimột lầnnữa, và sẽ thấy rõ hơn điều đó Điều kiện đúngcủa hiện tượng: Không khí, nơi quả cầu khí hoặc ngọn lửađược xem xét, phải xemnhư ổn địnhtrong quá trình làm thí nghiệm. Nếu ta làm thí nghiệmtrongtàu hỏa thì gió, hoắc khí chuyển độngsẽ làm cho hiện tượng cólúc khôngcòn nghiệm đúng, đây làmột điềuđáng chú ý. Từ trường Trái Đất sắp bị đảo chiều Cực Nam trở thành cực Bắc và ngược lại, điều gì sẽ xảy ra với sự sống trên Trái Đất, liệu nó có gây ra thảm hoạ cho các loài sinh vật trên Trái Đất? Từ trường của Trái Đất có hình dạng gần giống như một lưỡng cực từ, với các cực từ gần trùng với các địa cực của Trái Đất. Theo thuyết dynamo, từ trường Trái Đất được tạo ra trong vùng lõi ngoài nóng chảy của Trái Đất, nơi mà nhiệt lượng tạo ra các chuyển động đối lưu của các vật chất dẫn điện, tạo ra dòng điện. Các dòng điện nàyđến lượt mình tạo ra từ trường. Các chuyển động đối lưu trong lõirất lộn xộn,chuyểnhướngtheochukỳ. Hiện tượngnàylànguyênnhâncủahiện tương đảo cực địa từ diễn ra định kỳ một vài lần trong mỗi triệu năm và lần đảo cực địa từ gần đây nhấtcách đây 780.000năm. Trước khi đảo cực Sau khi đảo cực Bradford Clement, giáo sư tại Đại học Quốc tế Florida ở Miami đã tiến hành phântíchdữ liệutừ 30mẫutrầm tích đượckhoan từ đáy hồ hoặcđáybiển ở nhiều kinhđộ vàvĩ độ trênthế giới.Cácmẫuvậtnàylắngđọngtrong4thờikỳ khácnhau và ghi lại dấu vết của từ trường ở những giai đoạn đó. Kết quả phân tích cho thấy phải mất trung bình khoảng 7.000 nămhai cực từ mới đượcthiếtlập trở lại. Braford Clement cho biết rằng sự đảo chiều này không diễn ra đột ngột, nó diễn ra sớm hơn ở xích đạo (khoảng 2.000 năm) nhưng lại chậm hơn ở các vĩ độ cao, gần về phía hai cực (khoảng 10.000 năm). Nguyên nhân của tình trạng này là khi không có từ trường bắc - nam, nhân trái đất đã tạo ra một trường từ thứ hai yếu hơn, có rất nhiềucựcmini tại bề mặtcủa nó.Cuối cùng khi hai cực chính được thiết lậplại, từ trường thứ cấp biến mất. Hoffman, chuyêngia thuộc ĐạihọcbáchkhoaCalifornia(SanLuisObispo)và Singer đã tập trung nghiên cứu đất đá mang bằng chứng về những lần từ trường bắc-nam chínhyếu đi. Đâychínhlàmộtdấuhiệu chothấychiềuphâncực có thể bị đảo ngược. Bằng cách xác định tuổi của dòng dung nham, họ có thể sơ đồ hóa từ trường lõi nông trong những lần đảo chiều khi mà từ trường chính yếu đi vào khoảng thời gianvài triệu năm trước. Singer nói: “Ngay lúc này, các ghi chép lịch sử cho thấy cường độ của từ trường đang suy giảm nhanh chóng. Theo phỏng đoán, trong vòng 1.500 năm nữa từ trường sẽ yếu nhất và chúng ta sẽ bước vào giai đoạn đảo chiều phân cực. Mục tiêu nghiên cứu lớn của chúng tôi là cung cấp các khả năng dự đoán có thể về những gì sẽ xảy ra và những gì có thể là tín hiệu của đợt đảo chiều phân cực sắp tới”. Tình trạng cực từ xoay ngược 180 độ xảy ra khi có sự thay đổi trong quá trìnhtuần hoàncủa sắtnóngchảy tronglớp nhânngoàiTrái Đất.Khi đó,cường độ của từ trường giảm xuống chút ít trước khi nhịp điệu tuần hoàn được thiết lập lại và tình trạng phân cực mớibắtđầu. Khoảng cách ngắn nhất giữa các lần đảo chiều là khoảng 20.000 đến 30.000 năm, và dài nhất là50 triệu năm. Trong 78 triệu năm qua, từ trường Trái đất mới đảochiều 171 lần, và lầngần đâynhấtlà780.000nămtrước.Chính vìvậy,phảivài nghìn năm nữa, từ trường Trái Đất mới thực hiện một lần đảo chiều mới. Trong khiđó,lầnđảo cựctừ trườnggầnđâynhấtđã khônghề cóchuyệngì xảyra: không có sự hủy diệt sinhthái, không cósự hỗn loạn ở tầng khí quyển. Nguồn: Discovery, AFP . là có. Và trongtrường hợp này ,lực acsimet đóngvai trò là lực trọngtrường,cònlực trọng trườngcó thể bỏ qua. Vìsao vậy? Lực acsimet và lực trọng trường đều là lựcthế(xemtrường trọng trường được. bởi " ;Lực quán tính& quot; Thế nhưng liệuhiện tượngnhư thế còn xảy ra nữa không khivậtkhông đứng trong trọng trường, mà trongtrườngacsimet(tức lực acsimet lớn hơn nhiều so với lựctrọngtrường)?Câu. nặng treo trên sợi dây ta chỉ nói đếnlực trọngtrường(trọng lượng), lực quántính, mà lại bỏ qua lực acsimet( vì nó rấtbé so vớilực trọng trường và lựcquán tính, nhưngnó lại tồn tại) Vậy, có một