Pin quang điện được in như in tiền potx

5 148 0
Pin quang điện được in như in tiền potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pin quang điện được in như in tiền Các nhà khoa học Australia đã nghiên cứu cách sản xuất các tấm pin mặt trời bằng cách “in” các đơn vị quang điện biến quang năng thành điện năng lên đế polyme và tạo ra những thay đổi lớn trong việc sử dụng điện mặt trời. Một trong những ưu thế vượt trội của pin mặt trời so với các loại nhiên liệu tái sinh khác là ở chỗ, chúng nhỏ bé, mềm dẻo. Các nhà nghiên cứu có thể nghĩ ra nhiều cách để chế tạo, cũng như sử dụngchúng. Từ nhữngchiếc pinnhỏ, ngườita đã phunlênbề mặtmột “tấm đế” để tạo ra nhữnglớpvàsử dụngchúngmột cáchsángtạo,song liệucóthể thu đượcnhữnglá pin mặt trời bằng phương pháp dập một nhát giống như in các con chữ trên giấy hay không (việc sản xuất các mạch in áp dụng phươngpháp này)? Đó chính là điều các nhà nghiên cứu Australia băn khoăn tìm hiểu và đã có câu trả lời: Hoàn toàn có thể. Các pin mặt trời này đã bắt đầu được sản xuất thử nghiệm. Mặt hàng quan trọng nhất trong tương lai mà Tập đoàn CSIRO đang nghiên cứu là các tấm in pinmặttrờibằngchất dẻo với sự trợ giúp củaCông ty chuyên in tiền Securency Internationalcủa Australia. Những bộ pin mặt trờitừ vật liệu hữu cơ mềm dẻo sẽ được Tập đòan này in trên polyme thành nhữngtấm mỏng kích thước lớn, giống như intiền. Khiđã dùngkỹ thuậtin, những tấmpincóthể đượcdùngđể chephủ lênmột diện tích rộng như máinhà cũng như dùng chocác diện tíchnhỏ phù hợp với mục đích sử dụng. Cácnhànghiêncứu chorằng,công nghệ củahọ chophépsảnxuấtrapinmặt trời giá rẻ, nhanh chóng với sản lượng lớn và sẽ tạo ra những thay đổi lớn cho ngành công nghiệp sử dụngnăng lượngmặt trời. Dự án với kinh phí 12 triệu đôla Australia kéo dài trong 3 năm đã đi được nửa đường và tỏ rađầy triểnvọng. Các nhà khoa học đã đo vận tốc ánh sáng như thế nào Đó là một câu hỏi rất hay. Vào đầu thế kỉ 17, rất nhiều nhà khoa học đã tin rằng không có cái gì gọi là “vận tốc ánh sáng”; họ nghĩ ánh sáng có thể di chuyển tức thời, không cần thời gian. Nhưng Galileo không đồng ý, và ông ta bắt đầu tiến hành thí nghiệm đo vận tốc ánh sáng. Ông và người trợ lý mỗi người cầm một cái đèn, đứng trên đỉnh đồi cách nhau một dặm. Galileo bật đèn, và người trợ lý được dặn là sẽ bật đèn của anh ta ngay khi thấy ánh sáng từ đèn của Galileo. Galileo muốn đo xem mất bao lâu ông ta mới thấy ánh đèn từ bên kia đồi. Và ông ta có thể chia cho khoảng cách để tính vận tốc ánh sáng. Việc đó có thực hiện được không? Vấn đề là vậntốc ánh sáng thường quá lớn để đo được bằng cách này;ánh sáng đi 1 dặm trong 1 thời gian cực ngắn (khoảng 0.000005s) mà khoảng đó thì ko có dụngcụ nào thờicủa Galileođo được. (khoảng 300.000km/s). Vậy cái mà ta cần là một khoảng cách rất lớn để ánh sáng di chuyển, cỡ vài triệu dặm. Người ta làm như thế nào? À Vào khoảng năm 1670, nhà thiên văn người đan mạch Ole Roemer đã tiếnhành quan sátrấtcẩnthậnmặttrăngIOcủaSaoMộc.Đốmđenlàbóng củaIO. IO mất1.76 ngàyđể quay 1 vòng quanhSao Mộc, và theo lý thuyếtthì chu kỳ quay nàyphảiluôncóthờigiannhư vậy.Thế nênRoemerhyvọnglàông cóthể dự đoán chính xác chuyển động này. Trước sự ngạc nhiên của ông, ông thấy rằng vệ tinh nàykhôngxuất hiệnđúngở chỗ mà nóđượcdự đoán.Vào mộtthờiđiểmchính xác của năm, nó có hơi chậm hơn ngày giờ đã định một chút, còn ở thời điểm khác thì nó sớmhơn một chút. Thật khó hiểu. Tại sao quĩ đạo của nó đôi khi nhanh hơn và đôi lúc chậm hơn ? Đó cũng là điều mà Roemer thắc mắc, và không ai có thể nghĩ ra một cách trả lời xácđáng.Tuynhiên,Roemerghinhận rằng IOtớisớm hơn vị trídự đoántrrênquĩ đạo của nó khi Trái Đất ở gần Sao Mộc hơn. Và nó tới chậm khi Trái Đất ở xa Sao Mộc hơn. Hãynghĩ thế này:nếuánhsáng không di chuyểnnhanhtứcthời,nghĩalànó sẽ cần 1 khoảng thời gian để đi từ Sao Mộc tới Trái Đất. Cứ cho rằng nó mất 1 tiếng đi. Vậy là khi nhìn Sao Mộc qua kính thiên văn, cái mà bạn nhìn thấy hiện nay là ánh sáng được truyềnđitừ 1tiếng trước, nghĩa làbạn nhìn thấy Sao Mộcvà mặt trăng của nó1 giờ trong quá khứ. A! tôi biết vì sao lại như vậy rồi. Khi Sao Mộc ở xa hơn, thì ánh ánh sáng sẽ mất thời gian lâu hơn để đi từ đây tới đó. Vậy là Roemer đã nhìn thấy IO sớm hơn bình thường, có lẽ là 1 tiếng 15 phút trước thay vì 1 tiếng. Và điều ngược lại sẽ xảy ra nếu Sao Mộc và Trái Đất ở gần nhau hơn. Thật ra IO đã không thay đổi quĩ đạo của nó; nó chỉ xuất hiện ở vị trí khác nhau phụ thuộc vào thời gian ánh sáng cần để đi thôi. Đúng rồi đó! Bây giờ, biết được thời gian di chuyển của Io và sự thay đổi khoảng cách giữa Trái Đất và Sao Mộc như thế nào, Roemer có thể tính được vận tốc ánh sáng. Ôngta tính ra là186,000 dặm/s hay300,000km/s Nhiềunăm sau, dụng cụ thiết bị đã phát triển, nhiều người đã đovận tốc ánh sáng một cách chính xác hơn. Với công nghệ kỹ thuật ngày nay, ta có thể đo nó với độ chính xác không ngờ. Trong chuyến lên Mặt Trăng của tàu Apollo 11,các nhà du hành đã gắn gương phẳng vào 1 hòn đá trên mặt Trăng. Nhà khoa học ở Trái Đất có thể dùng laser chiếu vào guơng đó và đo ánh sáng phản chiếu lại, khoảng 2.5 s cho 1 chu kỳ (Ý tưởng này không khác mấy so với Galileo) Và bất cứ ai dùng cách này để đo vận tốc ánhsáng,vàobất kỳ thời điểmnào cũngđạtđược cùng1 kết quả: gần bằng 300,000km/s. Những loại sóng điện từ khác, như sóng radio và vi sóng, được cho là di chuyển trên cùng 1 vận tốc như ánh sáng. Vận tốc của chúng có được đo cùng cách như vậy không? Có. vào năm 1888, hơn 200 năm sau những quan sát của Roemer. Heinrich Hertz đã phát sóng điện từ phòng thí nghiệm của ông. Ông đã đo vận tốc với số đo như thế: 300,000km/s và đó làbằngchứng hùng hồn rằng ánh sáng và sóngđiện từ có vận tốcnhư nhau. . Pin quang điện được in như in tiền Các nhà khoa học Australia đã nghiên cứu cách sản xuất các tấm pin mặt trời bằng cách in các đơn vị quang điện biến quang năng thành điện năng lên. chuyên in tiền Securency Internationalcủa Australia. Những bộ pin mặt trờitừ vật liệu hữu cơ mềm dẻo sẽ được Tập đòan này in trên polyme thành nhữngtấm mỏng kích thước lớn, giống như intiền. Khiđã. mỏng kích thước lớn, giống như intiền. Khiđã dùngkỹ thuậtin, những tấmpincóthể đượcdùngđể chephủ lênmột diện tích rộng như máinhà cũng như dùng chocác diện tíchnhỏ phù hợp với mục đích sử dụng. Cácnhànghiêncứu

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan