Sao Thiên vương và Hải Vương có thể có các biển kim cương doc

5 173 0
Sao Thiên vương và Hải Vương có thể có các biển kim cương doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sao Thiên vương và Hải Vương có thể có các biển kim cương Các biển kim cương lỏng, với những tảng băng kim cương rắn, có thể đang trôi nổi trên bề mặt Sao Thiên vương và Hải Vương. Thông tin trên mới được đăng tải trên Tạp chí Vật lý tự nhiên. Nghiên cứu này, dựa trên các đo đạc chi tiết lần đầu tiên về điểm tan chảy của kim cương, đã phát hiện ra rằng, kim cương có đặc tính như nước trong lúc bị đóng băng và tan chảy, với các dạng thể rắn trôi nổi bên trên các dạng thể lỏng. Phát hiện đáng ngạc nhiên này giúp các nhà khoa học có thêm hiểu biết mới về kim cương và một số hành tinh ở xa nhất trong hệ mặt trời của chúng ta. Các nhóm nhà khoa họckhác, đángchú ý là các nhà khoa học đếntừ Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia, đã thành công trong việc làm tanchảykim cương từ nhiều năm trước, nhưng họ không thể đođược áp suất và nhiệt độ tại điểm mà kim cương tan chảy. Thanchì, khôngphải là kim cương, tanchảythành dạnglỏng. Cáikhiến các nhà khoa họcđauđầu làlàm saolàm nóngkimcươngcùng lúc với ngăn nókhông chuyển dạng từ kim cương sang than chì. Áp suấtcựccao là mộtloại áp suất đượctìm thấytrong các hànhtinh chứakhígas khổnglồ như Sao Thiên vương và Hải Vương- nơi mà áp lực cực caovà nhiệt độ cực cao tồn tại. Eggert và cácđồng nghiệp đã đặt một lượng nhỏ kim cươngtrong tự nhiên, nặngkhoảng 1/10carat, dày 0,5mmvà làm nổ tung nó bằng các tia la-de tại áp suất cựccao. Các nhà khoa học đã hóa lỏngđược kim cương tạiáp suấtlớn gấp40 triệu lần so với áp suấtmà một người cóthể chịu đựng được khiđứng trên mặt đấttại mực nước biển. Từ đó, họ giảm dần nhiệt độ và áp suất. Khi ápsuất hạ xuống khoảng11 triệu lần so với áp suất không khí tại mực nước biển trên mặt đất và nhiệt độ hạ xuống khoảng 50.000độ thì các mảnh kimcương rắn bắtđầu xuất hiện.Áp suất đã giữ việctanchảy nhưngnhiệt độ của kim cương thì vẫn duytrìở cùng một mức, vớingày càng nhiều cácmảnh kim cươngđược tạo thành. Khi đó, kimcươngđã làm mộtviệcmà chúngta không hề trông đợi. Những mảnh kim cương đã không chìmxuống. Chúngtrôi nổi. Những mẩu kimcương đóng băngđã trôi nổi trongmột bể nhỏ kim cương lỏng. Kim cươngđã vận động hệt như nước. Với hầu hết vật chất, tình trạngrắnthường chiếm số đông so vớitình trạng lỏng. Nước làmột ngoại lệ,khi nướcđóng băng, băng thường cómật độ ít hơnso với nước xungquanh và đây là lý dotại sao băngnổi và cá cóthể sống sót trong mùa đôngở vùngMinnesota. Một đại dương kim cương cóthể giúp giải thích sự định hướng của các cánhđồng nam châm trên hành tinh, ông Eggertnói.Nói một cách dễ hiểu, cáccựcnam châm trên trái đấtphù hợpvới cáccực địa lý. Nhưng cáccực namchâm và các cực địa lý trên saoHảiVương và Thiên Vươnglại khôngphùhợp với nhau,nó có thể chệch tới 60 độ so với trục bắc-nam. Ướctính khoảng 10%sao Hải Vươngvà Thiên Vương đượctạo thànhtừ carbon. Một đại dương khổng lồ kim cươnglỏng ở vị trí phù hợp cóthể làm lệchhướng hoặc làmnghiêng cánh đồngnam châm khỏi vị trí thẳng hàngso với trục quaycủa hành tinh. Ý tưởng về việc có cácđại dương kimcương lỏng trên sao Hải Vươngvà Thiên Vương khôngmới nhưngbài viết đăngtrêntạp chíVật lý tự nhiên đã khiến những đại dương kimcương này trông có vẻ hợp lý hơn nhiều. Nhiều nghiên cứu về sự cấu thành củasao HảiVương và ThiênVươngcần được tiến hành trước khi cóthể đưa ra mộtkết luận chắc chắn,tuy nhiên, loại nghiên cứunày là rất khó tiến hành. Các nhà khoa học có thể đưa các tàu thăm dò lên saoHải Vương và Thiên Vương hoặc cóthể thử mô phỏngnhữngđiều kiện nàytrên trái đất. Cả haisự lựa chọn đều đòi hỏiphải có nhiều năm chuẩn bị, cầnnhữngthiết bị đắt tiền và còn tùy thuộcvào một số điều kiện môi trường khắcnghiệt trongvũ trụ. Tia tử ngoại ( tia cực tím) gây hại cho sức khỏe như thế nào Tầng ôzôn ngày càng mỏng đi do ô nhiễm không khí. Tình trạng này khiến cho tia cực tím, một loại bức xạ lượng tử, có thể xuyên qua bầu khí quyển trái đất gia tăng tác động đến chúng ta cả về số lượng lẫn chất lượng. Có nhiều người biết đến tác hại của tia cực tím (tia UV) như: gây ung thư da, gây viêm giác mạc và đục thủy tinh thể Có 3 loại tia cực tím khác nhau: UVA: Chiếm đậmđộ cao nhấttrong phổ tia UV với 97%,bướcsóng từ 315- 400nm.80% tia đượclọc nhờ giác mạc. Chúngcó thể gây hại cho võng mạc nếu khả năng lọccủa giác mạc khôngcònhay đậm độ của chúngquá cao. UVB: Là loại có đậm độ yếu nhất, chỉ khoảng3%.Có bước sóng từ 280- 315nm.80% tia loạinày được lọc nhờ thủy tinhthể, 20%vẫn có cơ hội xuyêntới tận võngmạc.Thờigian xuấthiện UVBchủ yếu là từ 12-16h. UVC: Làloại có hại nhất. Chủ yếu bị tầng ôzôn cản lại. Có bước sóng từ 100- 280nm. Tầng ôzôn mỏng đi sẽ làm tiaUVA và UVBxuyên qua khí quyển nhiều hơn cũng như làm giảmviệc chặn lại tiaUVC, điều này đồng nghĩa với việc cơ thể chúng ta hứng chịu tia UV nhiều hơn và sau đó làmột loạt hệ quả: Với mắt - Tia UVgây tác hại chomắt: Mộnghay giả mộnglà tình trạng tăng sản của kết mạc nhãn cầu vùng rìa, thườnglà ở phía mũi,có khi cả ở phía thái dương.Thực ra kết mạc phíathái dương phơi nhiễm vớinắng nhiều hơn nhưngtia sángsau đó lại phản xạ sangtháp kết mạcphía mũi. Điều này giải thích mộng hayở góc trong, đục thủy tinh thể nếu do tiaUV gây racũngthường ở vùngngoạivi mà chủ yếu là phía mũi dưới. Cáctia chiếu vuông góc với giác mạc tất nhiên sẽ khônggây hại cho nhãncầu. Viêm giác mạc hayviêm kết giácmạc dophơi nắnglà domắt bị phơi nhiễmquá đángvớitia UV. Các đầu tận của thần kinhtrên giác mạcbị tổn thương trước.Sau đó là lớpnội mô cóthể bị biến đổi cấu trúc kiểu dị sản vàlắng đọng các tinh thể. - Đục thể thủytinh:Nếu dotiaUVthườnglàdạngđụcvỏ haynhântrungtâm, thường thấy ở nữ nhiều hơn,có thể là do thói quenthích tắm nắng củachị em. - Võngmạc cóthể bị tổn hại nếu tính lọc của giác mạc và thủytinh thể không còn nguyên vẹn. Tỷ lệ thoái hóa hoàng điểm ở những ngườitrên 70 tuổi ở nhóm đã lấy thủy tinhthể cao hơn hẳn nhóm còn thủy tinh thể khiến người ta nghingờ rằng tia UV có thể còn gâyra thoái hóa hoàngđiểm. Với chuyên khoa da liễu, tia UV được cholà thủ phạm gây ra ungthư liên bào đáy,ungthư da,uhắc tố (melanome). Tránhphơi nhiễm quámức vớitia UV bằng cách giảm ra ngoài trời trong giờ cao điểm xuấthiện tia UV (từ 10h-14h), tắm nắng vừa phải, đội mũ, dùng kínhlọc tia UV sẽ giúp bạn giảm thiểu tác hại của loại tianày với sức khỏe. Các bệnh nhân được mổ thủy tinh thể nên đặt thủy tinh thể nhân tạo loại cản tiaUV hay mang thêmkính màu bên ngoài. Và bạn cũngđừng quên đến bác sĩ nếu thấy cóbất cứ bất thườngnào về sức khỏe. . Sao Thiên vương và Hải Vương có thể có các biển kim cương Các biển kim cương lỏng, với những tảng băng kim cương rắn, có thể đang trôi nổi trên bề mặt Sao Thiên vương và Hải Vương. Thông. Eggertnói.Nói một cách dễ hiểu, cáccựcnam châm trên trái đấtphù hợpvới cáccực địa lý. Nhưng cáccực namchâm và các cực địa lý trên saoHảiVương và Thiên Vươnglại khôngphùhợp với nhau,nó có thể chệch tới. tinh. Ý tưởng về việc có các ại dương kimcương lỏng trên sao Hải Vươngvà Thiên Vương khôngmới nhưngbài viết đăngtrêntạp chíVật lý tự nhiên đã khiến những đại dương kimcương này trông có vẻ hợp lý hơn

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan