Tìm hiểu về Cầu Vồng Cho dù cầu vòng luôn luôn hiện diện, nhưng từ khi Newton thí nghiệm về ánh sáng đi ngang qua lăng kính và kết luận rằng ánh sáng trắng là sự tổng hợp của những màu của phổ thấy được Như vậy cầu vòng là do sự khúc xạ (réfraction) và phản xạ những tia sáng đến mắt ngườiquan sáttừ mỗi giọtnước. Mỗigiọt là một lăng kính nhỏ tí. Cầu vòngcó dạng một giải màu đều đặn vì những giọt nướcđều giốngnhau. Sự khúcxạ là mộthiện tượngthiên nhiên chia ánh sáng thành những màu sắckhác nhau. Khi mặt trờichiếu qua một bầu khí quyển trong sạch, ánh sáng có vẻ trắng.Ánh sáng trắng gồm vô số màu (nhưngta chỉ thấyđược 7 màu căn bản). Khi mặt trờichiếu qua nướcmưa, nó phân ra thành 7màuđỏ, cam,vàng, xanh, lam, chàm, tím vì những giọt nước mưa hành độngnhư nhữnglăng kínhnhỏ. Khi qualăng kính, ánhsáng trắng bị khúc xạ và mỗi màu nghiêng theo một góc khác nhauđể cho ta thấynhững màu khác nhau trải dài thành giải dưới dạng mộthình cung . Vòng cungnày có một góckhoảng 42 độ.Màu đỏ lúc nào cũngở bờ (phía trên) bên ngoài trong lúc màutím thì ở đối diện, gầnđất nhất. Cầu vònglà một hiện tượngquang học nó có vẻ như di chuyển cùngmột lúc với người quan sát. Khi tia sángmặt trời va chạm vào một phần tử của khí quyển, nó thayđổi hướng đi: mộtphần của tiasángvào trong phần tử này rồi phản chiếu trở lại (đổi chiều). Phầncòn lại của tia sáng được phản xạ bởi phầntử mà ta gọi là "nảy lên" (rebondir). Những cầuvòng hiện rakhi tia sáng chạm vào những giọtnước mưa tùy góc độ lớn nhỏ mà độ lớn và chiềucao của cầu vòngthay đổi. Ðộ lớn của giọtnước cũng ảnh hưởng đến màusắc của cầu vòng. Những giọtnước tuốt trên cao góp phầncho màu đỏ Những giọt nướcdưới thấp góp phần cho màu lam Cầu vòng tùy thuộc vào sự chuyển động của giọtnước, của vị trí mặt trời vàcủa người quansát . Không có haingười quan sát cùngmộtcầu vòngvì nó tạo bởi những giọt nước khác nhau, nói cách khác mỗimàu ta thấy là do từ nhữnggiọt nước khác nhau. Lẽ đương nhiên ta không thể thấy chỉ một cầuvòng bởi vì nó di chuyển cùng một lúcvới ta và góc quan sát củata thay đổi không ngừng. Ðộ lớn của giọtnước cũng ảnh hưởng đến dạng của cầu vòng. Giọt nước càng lớn, nó càng phân tán ánh sáng vàcầu vònglại càng được 7màu rõràng . Nếu chúngquá nhỏ,như mưa bụi(0,05 mm)thìcầu vòng cómàu lợt. Làm thế nào để quan sát cầu vòng? *** Bầu trời phải không được âm u quá hay trong sáng quá, cũng phải có vài đám mây. *** Mặt trời phải ở đằng sau ta và mưa phải đằng trước ta Chính vì những giọtnước tạora sự xuất hiện của cầu vòngnên nó phải ở phía đối diện với mặttrời. Mặt trời càng thấp, cầu vòng càng cao nên quansát buổi sáng vàbuổi chiều là lúc tốt nhất.Khi mặt trời lên cao cầu vòngcàng phẳng vàkhi cao hơn 42° so với chân trời thì ta khôngthể thấy nó nữa. Muốn có cầu vòng phải quansát khi mặt trời ở chiều cao dưới 42° so với chân trời. Ngoài ra muốn cómàu sắc rõràng , phải có những giọt nước mưa lớn nên sau trận mưa lớn ta có cầu vòng đẹp. Nơi nào thường có cầu vòng? Có những vùngđược nổi tiếng về sự xuất hiệnthường xuyên của cầu vòng,thí dụ Honolulu.Những ngọnnúi phía Bắc của thành phố tạo ra thường xuyênsương mù đặc trong lúc mặt trờichiếu nắng. Người ta thấy xuất hiệnnhững cầu vòng lộng lẫy trên những ngọnđồi. Nhiều khikhi trời sắp lặn, bầu trời đuợc chế ngự bởi một màu đỏ và cầu vòng không thể phát ra nhữngmàukhác nênchỉ hiện ra màu đỏ. Nơi có vòi nước phun ta cũng thấy hiệntuợng cầuvòng. Phải đến chơi vào buổi sáng haychiều, lúcmặttrời chiếu sáng vàphải đứng làm saođể nhìn thấy nước phun còn mặt trời thì chiếu sau lưng ta đến. Những loại cầu vòng khác nhau Buổi sớm,khi mặt trời đốt nóng mặt đất và sương mù định tan di,lúc nàycầu vòngcó thể hình thành bởivì sương mù giống như mây nơi mặt đất. Vào một đêmtrăng sáng khi trăngở thấp gần chân trời, cũng có khithấy cầu vòngvì ánh sáng củatrăng khúc xạ khi gặp mưa. Màusẽ lợt, có khichỉ có một đường congmàu đỏ lợt.Có khichúng ta chỉ thấy một phần của cầu vòng khi mưa không đềuhay mây bị xé ra. Tuyết rơi không bao giờ cho cầu vòng (tại vì tuyết phản chiếu trả lại tất cả ánh sáng,mà "tất cả ánh sáng" tức là trắng. Tại sao cầu vòng có dạng một vòng cung? *** Vì là một phần của vòng mà tâm nằm dưới chân trời Phần dưới không thấyđược vì ở dưới trái đất Ðộ cong của quả đất làm cho quan sát viên chỉ nhìn thấy mộtnửa vòng.Thật ra thì nếu nhìn từ máy bay hayđứng trên một núi cao nhìn một trận mưa lớn và hiếm khi ta có thể thấy cầu vòngdưới dạng một vòngtròn. Vùng Alexandre là gì? Giữavòng cung sơ cấp và vòng cung thứ cấp có một vùng tốihơn, đó là cùng Alexandre.Tên lấy từ Alexandre d'Aphrodisias(cuối thế kỷ II - đầu III e) , một triết gia HyLạp, là ngườiđã diễntả cầu vòngđầu tiên. Có thể có nhiều cầu vòng cùng một lúc? Hiện tượng nàygồm có một vòng cung sơ cấp và một vòng cung thứ cấp, mộtgiải sẫm màu Alexandre và những vòngcung thừa. Vòng cungsơ cấp hướngvào giữa đườngnối giữa mặt trời và ngườiquan sát. Bán kínhgóc là41° và chiều rộnglà 2°15.Màu đỏ ở bên ngoài. Màu luôn luôn được xếp đặttừ dưới lên như sau: tím, chàm,lam, xanhlá cây, vàng, cam,đỏ. Nhưng không rõ nét giữa nhữngmàu. Vòng cung thứ cấp,đồng tâm với vòng sơ cấp, bán kính góckhoảng 52° . Những màu sắp đặt theothứ tự ngược lại:Ðỏ ở phía dưới và tím ở phía trên. giữa haivòng cung, trời thường cómàu sậmhơn bên ngoài Vòng thứ hai này mờ hơn gấp 10 lần vòngchính. Phần chú thích : Chínhxác, cầu vòngkhôngchỉ là hiện tượng khúcxạ, mà nó phải kết hợp phản xạ toàn phần, khiánh sángđi quanhững giọt nướcmưa. - Nếu conngươi của mắt chúng ta tobằngcái trống,thì chúng ta cũng khôngchiêm ngưỡng được hiện tượngđẹp mắt này, vì có loạn xạ các cầuvòng đập vào mắtta. Con ngươi bé nhỏ của chúngta đã hạn chế các cầu vòng loạnxạ không cầnthiết đó. - Đối với các giọtnhỏ li ti, cầu vòng là hiện tượngnhiễuxạ ánh sáng ( Huygens- Fresnel), vì vậy nó có màu trắng, chứ không phải là hiện tượngkhúc xạ và phản xạ toànphần, như các cầu vòng có màu khác Vài hình ảnh đẹp . Tìm hiểu về Cầu Vồng Cho dù cầu vòng luôn luôn hiện diện, nhưng từ khi Newton thí nghiệm về ánh sáng đi ngang qua lăng kính và kết luận rằng. (rebondir). Những cầuvòng hiện rakhi tia sáng chạm vào những giọtnước mưa tùy góc độ lớn nhỏ mà độ lớn và chiềucao của cầu vòngthay đổi. Ðộ lớn của giọtnước cũng ảnh hưởng đến màusắc của cầu vòng. Những giọtnước. càng lớn, nó càng phân tán ánh sáng v cầu vònglại càng được 7màu rõràng . Nếu chúngquá nhỏ,như mưa bụi(0,05 mm)th cầu vòng cómàu lợt. Làm thế nào để quan sát cầu vòng? *** Bầu trời phải không được