ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ 5 Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động bằng 6 là A. x = 30 cm B. x = 32 cm C. x = -3 cm D. x = -30 cm Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m Câu 3: Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần. B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. Câu 4: Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên? A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng. C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 5: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó? A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian. C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k. Câu 6: Điều kiện cần và đủ để một vật dao động điều hòa là A. lực tác dụng vào vật không thay đổi theo thời gian. B. lực tác dụng là lực đàn hồi. C. lực tác dụng tỉ lệ với vận tốc của vật. D. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ vị trí, tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian. Câu 7: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau. A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng. B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau. C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha. D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha. Câu 9: Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là hai sóng có A. cùng biên độ và chu kì. B. cùng biên độ và cùng pha. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. Câu 10: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng A. 2A B. 2 1 A C. 4A D. 0,25A Câu 11: Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào sau đây? A. = LC 1 B. f = LC 2 1 C. 2 = LC 1 b D. f 2 = LC 2 1 Câu 12: Giữa hai điện cực của một tụ điện có dung kháng là 10 được duy trì một hiệu điện thế có dạng: u = 5 2 sin100t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. i = 0,5 2 sin(100t + 2 ) (A) B. i = 0,5 2 sin(100t - 2 ) (A) C. i = 0,5 2 sin100t (A) D. i = 0,5sin(100t + 2 ) (A) Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp. B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ. C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây. D. Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%. Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3 , tụ có điện dung C = 4 10 F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 150sin(100t + 6 )V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là A. i = 0,75sin(100t + 6 ) A B. i = 0,75sin(100t + 3 ) A C. i = 0,75sin(100t) A D. i = 1,5 3 sin(100t + 6 ) A Câu 15: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu điện thế góc /4. Có thể kết luận là A. Z L < Z C B. Z L - Z C = 100 W C. Z L = Z C = 100 W D. tất cả kết luận A, B, C đều sai. Câu 16: Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện tích và dòng điện. B. điện trường và từ trường. C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 17: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn. Câu 18: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, các vectơ E và B có đặc điểm nào sau đây? A. E , B vuông góc với nhau và B cùng phương truyền sóng. B. E , B vuông góc với nhau và E cùng phương truyền sóng. C. E , B có phương bất kì vuông góc với phương truyền sóng. D. E , B luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng? A. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số. C. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn. D. Khi năng lượng điện trường cực đại thì năng lượng từ trường cực đại. Câu 20: Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A. Không làm đen kính ảnh. B. Bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Truyền được qua giấy, vải, gỗ. Câu 21: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách ra thành nhiều ánh sáng có màu sắc khác nhau. B. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy rằng trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Các vầng màu xuất hiện ở váng dầu mỡ hoặc bong bóng xà phòng có thể giải thích do hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 23: Tia Rơnghen phát ra từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn nhất là 8.10 11 m. Hiệu điện thế U AK của ống là A. 15527V. B. 1553V. C. 155273V. D. 155V. Câu 24: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m 0,75m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề rộng của quang phổ liên tục bậc 3. A. 2,1 mm B. 1,8 mm C. 1,4 mm D. 1,2 mm Câu 25: Hãy sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần của các sóng điện từ sau. A. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại. Câu 26: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5 m. Khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a = 2mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy được trên màn biết giao thoa trường có bề rộng L = 7,8mm. A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối. C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối. Câu 27: Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 28: Giới hạn quang điện 0 của natri lớn hơn giới hạn quang điện 0 ’ của đồng vì A. natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng. B. phôtôn dễ xâm nhập vào natri hơn vào đồng. C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng đồng. D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri. Câu 29: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là A. 2,5.10 24 J. B. 3,975.10 19 J. C. 3,975.10 25 J. D. 4,42.10 26 J. Câu 30: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U = 18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = - 1,6.10 -19 C; h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. A. 68pm B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm Câu 31: Trong phóng xạ thì hạt nhân con sẽ A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. Câu 32: Cho phản ứng hạt nhân: Ar n X Cl 37 18 A Z 37 17 . Trong đó Z, A là A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo. B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 35: Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g Câu 36: Chất phóng xạ thori ( Th 230 90 ) phóng xạ tia anpha, hạt nhân con là radi (Ra). Phản ứng tỏa năng lượng là 4,9 MeV. Biết rằng ban đầu hạt nhân thori đứng yên, quá trình phóng xạ không phát kèm tia . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng và 1 u = 931 MeV/c 2 , c =3.10 8 m/s.Vận tốc hạt anpha phát ra trong quá trình phóng xạ là A. 7623 km/s B. 10780 km/s C. 15256 km/s D. 10,8.10 3 m/s Câu 37: Dùng hạt p có động năng K P = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân Li 7 3 đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q =17,4 (MeV). Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là A. K = 8,7 (Mev) B. K = 9,5 (Mev) C. K = 3,2 (Mev) D. K = 35,8 (Mev) Câu 38: Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: n+ Li 6 3 T + . Năng lượng toả ra từ phản ứng là Q = 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể. Động năng của hạt thu được sau phản ứng là A.K = 2,74 (Mev) B.K = 2,4 (Mev) C.K= 2,06 (Mev) D.K = 1,2 (Mev) Câu 39: Nguyên tử pôlôni 210 84 Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0 Câu 40: Khi quan sát bằng kính lúp, vật phải đặt A. trong khoảng từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận B. trong khoảng từ cực cận đến cực viễn của mắt . ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ 5 Câu 1: Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng: x = 6sin(10t- ) (cm). Li độ của M khi pha dao động. Hiệu điện thế U AK của ống là A. 155 27V. B. 155 3V. C. 155 273V. D. 155 V. Câu 24: Trong thí nghiệm Young với ánh sáng trắng (0,4 m 0, 75 m), cho a = 1mm, D = 2m. Hãy tìm bề. có dạng: u = 5 2 sin100t (V) thì dòng điện qua tụ điện có dạng A. i = 0 ,5 2 sin(100t + 2 ) (A) B. i = 0 ,5 2 sin(100t - 2 ) (A) C. i = 0 ,5 2 sin100t (A) D. i = 0,5sin(100t +