Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt được chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến. - Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lượng đường trong máu. - Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến. 2. Về kĩ năng Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sau: - Kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kĩ năng tư duy logic - Kĩ năng vận dụng, liên hệ thực tế 3. Về thái độ - Có thái độ yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên - Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh phóng to H 57.1; 57.2. 2. Học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 8A ; 8B 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày vai trò của tuyến yên, tuyến giáp? - Em đã biết tuyến tuỵ có chức năng gì? 3. Bài mới (27’) VB: như các em đã học, tuyến tuỵ có chức năng ngoại tiết là tiết dịch tuỵ vào tá tràng tham gia vào tiêu hoá thức ăn, vừa có chức năng nội tiết, cùng với tuyến trên thận, tuyến tuỵ tham gia vào quá trình điều hoà lượng đường trong máu. Vậy hoạt động của 2 tuyến này như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS ND - Yêu cầu HS quan sát H 57.1 SGK, đọc thông tin, quan sát H 24.3 trang 79 để nhớ lại vị trí của tuyến tuỵ. - Tuỵ có cấu tạo từ các loại tế bào nào?Chức năng của chúng là gì? - Chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ được thực hiện như thế nào? Xem lại H 24.3 trang 79. HS: Tuỵ cấu tạo từ tế bào tiết dịch tuỵ, tế bào anpha và tế bào bêta. + Tế bào tiết dịch tuỵ; tiết dịch tuỵ (chức năng ngoại tiết). + Tế bào anpha và bêta: tiết hoocmon (chức năng nội tiết). - Tuyến tuỵ tiết hoocmon nào? Từ đâu? HS trả lời: I. Tuyến tuỵ (17’) - Chức năng của tuyến tuỵ: + Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ). + Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ thực hiện. - Tế bào anpha tiết glucagôn. - Tế bào bêta tiết insulin. Vai trò của các hoocmn tuyến tuỵ: đường > 0,12%; tế bào bêta tiết insulin Glucozơ Glicôgen đường < 0,12%; tế bào anpha tiết glucagôn Nhờ tác động đối lập của 2 loại hoocmon tuyến tuỵ giúp tỉ lệ đường huyết luôn ôn định đảm bảo hoạt động sinh lí diễn ra + Tế bào anpha: tiết glucagôn. + Tế bào bêta: tiết insulin. - GV đặt câu hỏi: ? Nồng độ đường trong máu ổn định là bao nhiêu? Khi lượng đường trong máu tăng cao cơ thể sẽ làm gì để ổn định nồng độ đường? - Khi nồng độ đường tăng cao, tế bào bêta tiết insulin giúp chuyển hoá glucozơ thành glicôgen giúp làm giảm lượng đường trong máu. ? Khi lượng đường huyết giảm sẽ có quá trình nào xảy ra? HS: Khi đường huyết giảm, tế bào anpha tiết insulin giúp chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ giúp tăng lượng đường trong máu. GV vẽ lên bảng sơ đồ: đường > 0,12%; tế bào bêta tiết insulin Glucozơ Glicôgen đường < 0,12%; tế bào anpha tiết glucagôn - Yêu cầu HS trình bày lại vai trò của hoocmon tuyến tuỵ. - Tác động đối lập của 2 loại bình thường. II. Tuyến trên thận (10’) - Vị trí; tuyến trên thận gồm 1 đôi, nằm trên đỉnh 2 quả thận. Cấu tạo và chức năng: - Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hoad các muối natri, kali điều hoà đường huyết, làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam. - Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoocmon insulin và glucagôn có vai trò gì? HS trình bày: giúp hàm lư ợng đường huyết luôn ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường. - GV liên hệ thực tế: bệnh tiểu đường (lượng đường tăng cao, thận không hấp thụlại hết được dẫn tới đi tiểu ra đường). Hậu quả: có thể chết. - Chứng hạ đường huyết. - Yêu cầu HS quan sát mô hình và cho biết vị trí của tuyến trên thận. - Tuyến trên thận nằm ở đâu? HS: Tuyến trên thận gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận. ? Yêu cầu HS quan sát H 57.2 (SGK) ? Trình bày cấu tạo của tuyến trên thận? HS nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời GV treo tranh câm. Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Nêu chức năng của các hoocmon tuyến trên thận? hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu. + Vỏ tuyến? + Tuỷ tuyến? HS thảo luận trình bày GV lưu ý HS: Hoocmon phần tuỷ tuyến trên thận cùng glucagôn (tuyến tuỵ) điều chỉnh lượng đường trong máu khi bị hạ đường huyết. 4. Kiểm tra- đánh giá (10’) - GV củng cố nội dung bài. - Treo bảng phụ cho HS hoàn thành bài tập: Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập trong SBT. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trước bài 58: Tuyến sinh dục. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tế bào bêta Đảo tuỵ Tế bào anpha Tiết insulin Tiết glucagôn Glucozơ Glucozơ Glicogen Đường huyết giảm đến mức bình thường Đường huyết tăng đến mức bình thường (+) (+) (-) ( - ) . Bài 57 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt được chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến. . thận. - Tuyến trên thận nằm ở đâu? HS: Tuyến trên thận gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận. ? Yêu cầu HS quan sát H 57. 2 (SGK) ? Trình bày cấu tạo của tuyến trên thận? HS nghiên cứu. to H 57. 1; 57. 2. 2. Học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH GIỜ GIẢNG 1. Ổn định tổ chức (1’) 8A ; 8B 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày vai trò của tuyến yên, tuyến