1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỘNG KINH docx

12 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỘNG KINH Mục tiêu: — Nắm được các nét chính về đại cương của động kinh: định nghĩa, phân loại và nguyên nhân gây động kinh. — Nắm được biểu hiện lâm sàng của 4 thể động kinh chính. — Biết được giá trị của các chẩn đoán bổ trợ trong chẩn đoán động kinh. — Nắm được nguyên tắc điều trị nội khoa động kinh. — Nêu được chỉ định của 5 thuốc chống động kinh chủ yếu. 1. Đại cương 1.1. Sơ lược về dịch tễ Động kinh làmộtbệnh phổ biến ở nước ta và trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Ytế Thế giới thì tỷ lệ động kinh chiếm từ 0,5 - 1%dân số. Số trường hợp mới mắc trongmỗi năm trungbìnhlà50 trườnghợp/100.000 dân. Tuổi mắc bệnh động kinhrất khác nhau,tuỳ thuộc vào nguyên nhân nhưngcác nghiêncứu về động kinh nói chungchothấy tỷ lệ động kinhở trẻ em rất cao: 50,5%xuất hiện trước10 tuổi, 75%dưới 20tuổi và có xu hướng tănglên sau60 tuổi. 1.2. Định nghĩa động kinh Động kinh làsự rối loạn chức năngthần kinhtrung ươngtheo từngcơn do sự phóngđiện đột ngột,quá mức của các neuron. Địnhnghĩanày được cụ thể hóabằng các đặc tính: cơn xuất hiện đột ngột vàtự thoái lui, trong cơn có rốiloạn chứcnăngthầnkinh trungương của não, thời gian cơn kéo dài ngắn từ vài giâyđến vài phút, cơn cótính chất định hình (cơn sau giống cơn trước),mất ý thứclà biểu hiện thường thấy của cơn động kinh. Tổ chức Y tế Thế giới và Tổ chức Quốc tế chống độngkinh xác định:“Độngkinh là tình trạng xác định bởi cơn động kinhkhông dosốt cao, tái phát từ hai cơn trở lên, cách nhau trên 24 giờ và không bị kích thích lên cơn bởicácnguyên nhân được xác định tứcthì, cácrối loạn chuyểnhóa cấp tính hoặc sự ngừngthuốc hayrượu đột ngột”. 1.3. Phân loại — Sự phânloại của cơn động kinhđược dựatrên cơ sở của những tiêu chuẩn khác nhau, baogồm:vị trí giải phẫu của động kinh,nguyên nhân, tuổi, tình trạngtâm thần kinh hoặc đáp ứngđối với điềutrị.Phân loại động kinh có vai trò quan trọng khôngnhữngtrongthực hành lâm sàng thầnkinh mà còn góp phần tạonên sự thống nhất trong nghiên cứu động kinhtrên toàn thế giới. Sự hiểu biết về động kinhliên tục được bổ sung,các bảng phân loại độngkinhcũng khôngngừng được đổi mới vànhiều bảng phân loại đã ra đời trong các năm 1969, 1981, 1985, 1989,1992… Haibảngphân loại được đề cập nhiều nhất là bảng phân loại năm1981và phân loại năm1989. + Cơn động kinh toàn thể: xuất hiện dosự phóngđiện kịch phát lan tỏa trêncả 2 bán cầu liên quanđến kích thíchtrên toànbộ vỏ não. Cơn có biểu hiện đối xứng, đồngđều cả hai bên báncầu thể hiệntrên cả điện nãovà lâm sàng. + Cơn động kinh cục bộ: xảy ra dosự phóng điện chỉ giới hạn ở một phần của các neuroncủa vỏ não. Cơn chỉ biểu hiện ở một phần cơ thể. — Tiểu banvề phân loại và thuật ngữ củaLiên hội Quốctế chống động kinh đã giới thiệubảng phân loại cơn độngkinh chủ yếudựa trên đặc điểmlâm sàng vàcácdấu hiệu điện não đồ (gọi tắt là phân loại 1981).Phânloại kiểu cơn là mộtmốcquan trọng trong lịch sử bệnh độngkinh. Giá trị chủ yếu của bảng phân loạitheo kiểu cơn đã đượcchấp nhận và sử dụng rộng rãi,được khẳngđịnhrõrệt trong thực hành lâm sàng. Bảng: Bảng phân loại quốc tế cơn động kinh năm 1981 Cơn co giật toàn thể: Cơn co giật cục bộ: 1. Cơn vắng ýthức (abcense). A. Cơn co giật cục bộ đơn giản (không rối loạn ý thức). 2. Cơn giật cơ (myoclonic). 1. Với những dấu hiệu vận động. 3. Cơn giật (clonic). 2. Với cảm giácbản thể hoặc cảm giác đặcbiệt. 4. Cơn co cứng (tonic). 3. Với những triệu chứng tự động. 5. Cơn co cứng-cogiật (tonic - clonic). 4. Với những triệu chứng tâm thần. 6. Cơn mất trương lực (atonic). B. Cơn co giật cục bộ phức tạp (có rối loạn ý thức). C. Cơn cục bộ toàn thể hóa thứ phát. 2. Nguyên nhân động kinh 2.1. Động kinh không rõ căn nguyên Động kinh căn nguyênẩn(cryptogenic epilepsy), thể hiện nguyên nhân đượcche dấu. Bệnh sử,thămkhám lâm sàng,các xét nghiệm cận lâmsàng không chỉ ra được tổn thươngnão để cóthể giải thích hợplýcác cơn. 2.2. Động kinh nguyên phát (idiopathical epilepsy) Thuật ngữ “động kinhtoàn thể nguyên phát - primerygeneralizedepilepsy” bao hàm hiện tượng lâm sàng và điện não của cơn động kinhxảy ra trong điềukiện là toànthể ngay từ đầu, khôngcó tổn thươngkhu trú não và có yếutố di truyền. Nhóm động kinhnày thường xuất hiện ở lứa tuổi dưới 20, đặc biệt ở tuổi trẻ em. Sự phát triển tâm lý vận độngcủa trẻ vẫn bình thường chotớilúc xuất hiện các cơn độngkinh vàngoàira không thấy có dấu hiệu của bệnh não. Tuổi phụ thuộc vào dạng cơn: cơn vắng ýthứcthườngbắtđầu từ 4 - 6 tuổi, nhóm đặc biệtbắtđầu từ 9 - 15 tuổi; cơn giật cơ và cơnco cứng cogiậttoàn thể thường bắt đầu11- 14 tuổi. Sự cải thiện hoặc kiểm soát cơn độngkinh hoàn toàntừ 20 - 25tuổi là thường gặp. 2.3. Động kinh có nguyên nhân Động kinh triệuchứng(symptomaticepilepsy)là do cáctổn thương não đã cố định hoặc tiến triển.Nguyên nhân gây độngkinh triệuchứng liên quan đến các yếu tố gây tổnthương não từ giai đoạnthai nhi cho đến giai đoạnphát triển tâm lý vận độngvà cácbệnhlý mắc phải tronggiai đoạn trưởng thành.Có thể nói, nguyên nhâncủa độngkinh xâm nhập toàn bộ bệnhhọc thần kinhtừ sangchấn sọ não,u não, bệnh lý mạch máu não… Thu thập bệnhsử gồm những câu hỏitrựctiếp về tiền sử chu sinh,vấn đề phát triển tâm lývận động,những cơn co giật do sốt cao, nhữngbệnh nhân cótiền sử chấn thương vùng đầutrướcđây, nhiễmkhuẩn màngnão, tiền sử gia đình động kinh và sự phát triển gầnđây của những triệu chứng, dấu hiệu thần kinh khác. Các nguyên nhân thường gặp cụ thể như sau: — Bấtthường bẩm sinh: nhữngrối loạn về di chuyển tế bào thần kinh trongmột số trường hợp có liên quan đến cơn co thắtcơ ở trẻ em,cơn giật cơ trầm trọngở trẻ sơ sinh. + Nguyên nhântrong khisinhđượcđề cập nhiều nhất là các tai nạnsảnkhoanhư đẻ can thiệp (forcep,mổ đẻ),ngạt đẻ. Ở ViệtNam một số công trình nghiên cứu cho thấy tỷ lệ động kinh có nguyên nhân chấn thươngsảnkhoahoặcngạt đẻ chiếm 7 - 10%. + Nguy cơ bị động kinh cóthể tăng lên trên cơ sở của chảy máu não,não thất hoặc nhồi máu nãotrước và sausinh.Khi có những tổn thương nghiêmtrọngở não, các cơn độngkinh cục bộ haytoàn thể xuất hiện sớm. Khi các tổn thương kín đáo hơn, cơn độngkinh cóthể xảy ra muộn ở tuổi trưởng thành. — Chấn thương:sangchấnsọ não lànguyên nhân phổ biến nhất củanhiều dạng độngkinh vàđứng hàng thứ hai sauviêm não gây động kinh.Độngkinhxuất hiện trong một tháng đầuđến mộtnăm gọi là động kinh sớm,nếu trên một năm sau chấn thương sọ não mới xuất hiện động kinhthì gọi là độngkinh muộn. Những tiêu chuẩn để có thể xác nhận cơn độngkinh của bệnh nhân là nguyên nhân do chấn thương sọ não như sau: + Cơn động kinhđầutiênxảy ra khôngquá10 nămsau chấn thương sọ não. + Trướckhibị chấn thươngsọ não, bệnh nhân không bị động kinh. + Saukhi bị chấn thươngsọ não, bệnh nhân có mất ý thức hoặc có triệu chứngtổn thương thần kinhkhu trú. + Khôngtìmthấy nguyên nhângìkhác gây động kinh. — Di chứng viêmnão, màng não: Động kinh làtriệu chứngthườnggặpở thời kỳ cấp và thời kỳ di chứng. Đây là một nguyên nhân chính gây động kinh ở trẻ em; thường gặp do áp xe não,viêm màng não; đặc biệtdo lao, viêm não do vikhuẩn, virus,ký sinh trùng.Ngoài ra cóthể gặpđộng kinh dogiang mai. — U não: khoảng 40- 50% unão gây độngkinh. Có khi động kinh chỉ là mộtbiểu hiệntrong một bệnh cảnh lâm sàngđã rõcủa u não, nhưng cókhi cơn động kinhlại là biểu hiện đầu tiên của unãovàcó thể là triệuchứngduynhất kéodài hàng thángvànhiều năm về sau.Độngkinhdo unão có nhiều hình thái lâm sàng, nhưng chủ yếu là cơn động kinhcụcbộ. - Bệnh lý mạchmáu não: theothốngkê củaHousten và Herittthì 15%có động kinh trongxuất huyết não, 7% trong tắc mạch não và15%trong xuất huyết màng não. Haygặp nhấtlà do umạch, thông độngtĩnh mạch trong não. - Động kinh dokén sán não: là mộtnguyên nhân thườnggặp ở vùng có lưu hành những tập quánăngỏi.Ngoài kén sán nãogây động kinh còn pháthiện có cácnang sán ở cơ, đáy mắt. Ngoài các nguyên nhân haygặp trên, động kinh còn cóthể do nhiều nguyênnhân khác gây nên,cần phải khám xét đầy đủ về lâm sàng và cận lâm sàng để tìm nguyên nhân. 3. Lâm sàng một số thể động kinh Chẩn đoán độngkinhlà một chẩn đoán lâm sàng và phải dựa trên cơ sở mô tả chi tiếtvề nhữngsự kiệnmà bệnh nhân đã trảiquaở giai đoạntrước,trongvàsaucơn, nhưng quantrọng hơncả là sự mô tả của người chứng kiến cơn. Chẩn đoán gồm 3 mục đích: để xác định chẩnđoán độngkinh, phân loại dạng cơnđộngkinhvà nếu có thể để xác địnhnguyênnhân động kinh. 3.1. Cơn co cứng, co giật toàn thể (generalized tonic-clonic seizures) Động kinh co cứng, cogiậtlà những cơn đượcbiếtsớm nhất cũnglà thể động kinh nặng nề nhất. Chúng cũng làtrạm cuối cùngcủa những dạngcơn độngkinh khác và cũng là nhữnghành vi và biểu hiện sinhlýtột cùng của chứng độngkinh.Cơn co cứng, co giật chiếm mộttỷ lệ lớn trong tổng số các loại cơn. — Tiềntriệu:cơn có thể có hoặckhông có cáctriệu chứngbáotrướcnhư đau đầu, tính tìnhthayđổi, hay cáu kỉnh,thiếu tậptrung,giậtrungcơ Một số cơn có thể biết được các yếu tố gây ra như giấc ngủ hoặc kích thích ánhsáng. Nhữngtriệu chứng này do kích thích trực tiếp vỏ não hoặcgiántiếp do thay đổi sinhlý dẫn đến sự thay đổi ngưỡng như thay đổitínhtình hoặc đau đầu. — Các giai đoạncủa cơn:trên lâm sàngcơnco cứng,co giật diễn biến kháđiển hình với 3 giai đoạn kế tiếpnhau.Cơn kéo dài khoảng 40- 70 giây hoặclên tới 90 giây. + Đôi khicơn động kinhđược bắt đầubởisự co cứng của cáccơ hầu họng gây ra “một giọng thét lên, chói tai vàhoangdã” (Gowers1881), ngaylập tức phối hợp với mấtý thức, tay thườnggấp,cònchân thì duỗi, saukhoảng 10 đến20 giây được thaythế bởi co giật. + Giai đoạn co giật kéo dài 1 - 2phút.Khởi đầuco giật toàn thân, tiến tới cogiật khối cơ gấp thành từng nhịp lúc đầu chậmsau nhanhdần, cuối cơn giậtthưa rồi ngừnghẳn. Tình trạng ngừng hô hấp đi kèmdẫn đến biểu hiện tím tái,ngừnghô hấp tới cuối thì được đánh dấu bằng nhịp thở vào sâu. Sự rối loạnthực vật biểu hiện rõ (nhịptim nhanh,huyết áp tăng,giãn đồng tử,tăngtiết đờm dãi). Đái dầm cũng thườngxảy raở lúc kếtthúc cơn. + Giai đoạn doãimềmkéo dài vài phút đến vài giờ. Các cơ doãi mềm hoàn toàn, bệnh nhân nằm yên, ngủ sâu hoặc thở ồnào, ý thứcthu hẹp, sau đó ý thứcphụchồi dần. Thườnggặp bệnhnhân ngủ mê mệtkéo dài vài giờ vàtỉnh dậy không nhớ các sự việc đã xảy ratrong cơn. — Ở giai đoạn saucơn,bệnhnhân thường thanphiền vì đauđầuvà đau mỏi mình mẩy, đôikhi liên quanvới sự tăng nhẹ các mencơ trong máu (dấu hiệu sinhhóa gián tiếp của cơn). — Cơn không điển hìnhcó thể chỉ có pha cocứnghoặcco giật dobệnhnhân đang điều trị thuốc chống động kinh. 3.2. Cơn vắng ý thức (absence seizure) Sự đa dạngvề biểu hiện lâm sàng cùng vớitính chất xảy ra thườngxuyên và sự hoà hợp với hình ảnhđiện não đã làm cơnvắngý thức trở thành một ví dụ điển hình của sự liên quan với điện sinhhọc. — Lâm sàng:đặc điểm củacơnđộng kinhmangtính chất tự phát,thường xảy ra ở trẻ em. Mấtý thức riêngrẽ là triệu chứng duynhất tạo nên bệnh cảnhlâmsàng. Trongcơn độngkinh bệnh nhân ở tư thế bất động với cáinhìn trống rỗng, vẻ mặt ngơ ngác, gián đoạnhoạt động đanglàm dở trong khoảng từ 2 đến 5 giây. Sau cơn, bệnh nhân tiếp tục hoạtđộngbình thường và không biết mìnhbị lêncơn. Cơn vắng ý thức có thể biểu hiện mất ý thứcđơn thuần hoặc kết hợp vớigiật cơ, tăng giảm trương lực cơ, hoạt động tự động hoặc cácrối loạn thực vật. — Cơn vắng ýthức điển hìnhthường là các cơn động kinhmangtính tự phát, đặc biệt là xảy raở trẻ em và đáp ứng tốt vớiđiềutrị. Tỷ lệ lành tínhở 48%và có xu hướngmạn tính ở 52%bệnhnhân, khoảng 57,5% vắngý thức có thờigianổn định 15 nămvà36%bệnhnhân chuyển sangđộng kinhco cứng co giật.Như vậy,mặc dù cơn vắngý thứccó tiên lượng tốt nhưng việcchuyển thànhcơn co cứng co giật là phổ biếnvà cơn khởi phát càng muộn, càngcó nguycơ chuyển thànhcác thể độngkinh khác. 3.3. Cơn động kinh cục bộ Cơn động kinh cục bộ là dotổnthương khu trú tại vùng dưới vỏ và vùngvỏ não. Mỗicơn có một cáchbiểu hiện riêng biệt, liên quanmật thiếttới các vùng chức năng của vỏ nãovà dưới vỏ. Cơn có thể biểu hiện bằng các triệu chứngmà ta quan sát được như cơn cogiật cụcbộ; cũngcó nhữngcơnchỉ biểu hiện bằngnhững thay đổi chủ quan củabệnh nhân như cơn rối loạn thần kinh thựcvật, rối loạn cảm giác, mấtvận ngôntạm thời. — Cơn động kinhcụcbộ vận động đơn giản: biểu hiện bằngtriệu chứng vận động đơn thuần ở mộtphần cơ thể và không kèm theomất ý thức. — Cơn động kinhcụcbộ có hành trìnhBravais - Jackson(BJ):cơn thường bắt nguồntừ một ngọn chi hoặc mặt, khởi đầu của cơn có thể biểu hiện bằng hiện tượng co rúthoặc yếu tạm thời, thờigiankhoảng10 - 30giây, tiếp đó là cogiật tăng dần về tần số vàcường độ, hiện tượng cogiật được lan ra khắp nửa thân. Tronglúccòngiậtcục bộ thì bệnh nhân khôngmất ý thức, khi co giật lan sang nửa thân bên kiabệnhnhân bắt đầu mất ý thức vàcó cơn độngkinh toàn thể gần giống như cơn co cứng co giật. Sự lan rộngcủa cơn co giật giốngnhư một vết dầu loang nên được gọi làcơnhànhtrình BJ. 3.4. Cơn cục bộ toàn thể hoá — Khởiđầucụcbộ, cơn bắt đầu ở một phầncơ thể, không kèmtheo mất ýthức. Có thể khởi đầu cục bộ đơngiản hoặc cục bộ phứctạp tiển triển thành toàn thể hoá thứ phát,biểuhiệnbằng co giậtcả hai bên cơ thể và mất ý thức. — Đâylà dạng cơn cần phải phân biệt vớicơn co cứngco giật toàn thể. 4. Điện não đồ trong động kinh Gần một thế kỷ nay, điện não đồ đã được ghi nhận như là một công cụ của các nhà độngkinh học. Mặc dù điện não được ghi từ nhiều vị trí rất nhỏ của nãovàchỉ trong một thời gian hạn chế, nhưng có một tácdụng quantrọng đối vớibệnh động kinh. Vaitròcủa điện nãođồ đối với bệnh nhân bị động kinhcũngnhư vai trò của điện tâm đồ đối vớibệnhnhân bị bệnh timmạch, bởi vì điện não đồ là phương pháp duynhất trựctiếp ghilại nhữngbiến đổi của hoạt tính điện bệnh lý diễnra trong não, cungcấpnhững thông tin chức năng một cách rõ nhất. Điện não đồ là xét nghiệm đặc hiệu giúp xácđịnhcơn độngkinh, loại cơn, vị trí ổ độngkinh vàtheo dõi điều trị. 4.1. Biến đổi điện não đồ trong cơn động kinh 4.1.1. Cơn co cứng co giật Cơn cocứngco giật xuấthiện rất nhiều nhiễu của điện cơ xen lẫn với các điện thế kịchphát và sóng chậm.Tuầntự biếnđổi điện não trong cơn cũng tươngtự về thời gian như biến đổi lâm sàng. Trước cơn một vài giây xuất hiệnrải rác các sóng chậm,biênđộ thấprồichuyển nhanhthànhcác sóng nhọn, gai, biên độ cao, tần số nhanhtrên tất cả các kênh (tươngứng giaiđoạnco cứng); tiếp theo là sóng đa nhọn hoặc đa nhọn - sóngchậm. Ở giai đoạn saucơn, các sóng chậmcó thể còn xuấthiệntrên điện nãođồ trongnhiều ngày. 4.1.2. Cơn vắng ý thức điển hình Cơn khởi phátvà kết thúcđộtngộtvới hìnhảnh sóngnhọn - sóng 3 Hz xuất hiện toànthể, đồngthì, cân xứng;kịchphát sóng xảy ratrên nền hoạt động cơ bản bình thường. Thời giankéo dài trên bản ghi bằngthời gian lên cơnlâm sàng. Hoạt động gai sóngtoàn thể hoá xảyra cả trong cơnvà giữa cơn ở các bệnh nhân bị cơn vắng ý thức điển hình. 4.1.3. Động kinh cục bộ Đặc điểm chunglàcó biến đổiđiện não khutrú,do các neuron ở xungquanhổ tổn thương phát điện. Điện não đồ củacơnđộng kinhcục bộ là những sóngkịch phát khu trú một diện giới hạn ở vùng vỏ nãobị xâm phạm,có hoặc không lan rộngđến các vùngcòn lại của não. 4.2. Biến đổi điện não đồ ngoài cơn động kinh — Mứcđộ biếnđổi bệnhlý trên điện não đồ phụ thuộc vào tần số cáccơnđộng kinh. Dấu hiệu biến đổi bệnh lý rõ nhất ở nhữngngười bị động kinh thường xuyên, còn nếu trong một nămchỉ lên cơn mộthoặchai lần thì điện não đồ cóthể bình thường. Cần lưu ý rằngmột bảngghi điện não bìnhthường không loại bỏ chẩn đoán động kinh. Ngược lại cũng không dựa vào các bất thường của điện não đồ để kết luận có độngkinh. — Các hìnhảnh kịch phát trên điện não đồ rấtcó giátrị. Kịch phát sóng là biến đổi đặc trưng của độngkinh, được biểu hiện bằngsự xuất hiệnđộtngột và biến mất cũng độtngộtcác hoạt độngđiện não với biên độ rấtcao.Loạt kịch phát này có thể dướidạng: gai nhọn,nhọnsóng, sóngchậm delta,theta, cácphức hợpnhọn- sóng, nhọn sóng-chậm, đa - nhọn sóng. 5. Chẩn đoán 5.1. Chẩn đoán xác định Bệnhnhân thườngđến khámngoàicơn, chẩn đoán dựavào sự hỏi bệnhtỷ mỉ, sự mô tả chính xác các cơn và sự tìm tòi những dấu vết còn lại trên ngườibệnhnhân như các sẹodo cơn gây nên,… Về lâm sàngcầnbám sátđịnhnghĩavề động kinh và các loại cơn động kinh đã mô tả ở trên. Tiêu chuẩn chẩn đoán độngkinh là lâm sàng kếthợp vớiđiện nãođồ. 5.2. Chẩn đoán phân biệt 5.2.1. Ngất Trướccơnngất thường cóchóng mặt, huyết áp hạ.Bệnh nhân thường mất ý thức ngắn, không cótriệu chứng thầnkinh. Cần kiểm tra timmạch cẩn thận. 5.2.2. Cơn co giật phân ly (Hysteria) Cơn thườngxảy ratrước đông người, bệnh nhân thường biết trước nên chọnchỗ để lên cơn. Cơn kéo dài, không có mất ý thức, cơn giật hỗn độnkhôngthànhnhịp. Khámthần kinhthấymọi chức năng bình thường. Điện nãođồ hoàn toàn bình thường. 5.2.3. Co giật do hạ calci máu Cơn haygặpở trẻ sơ sinh,trẻ nhỏ. Biểu hiện làco cơ và runggiật cơ cục bộ hoặc toànbộ, đặcbiệt là cocác cơ ở bàn taytạo tư thế bàn tay sản khoa,códấu hiệu Chvostekvànghiệm phápgây co thắt cơ ở bàn tay khigarô tay khoảng 10- 15 phút. Xét nghiệm máu thấy calci máu giảm. 5.2.4. Cơn hạ đường huyết Cơn thườngxảy ralúcđói,bệnhnhân toát mồ hôi, ngã xuống, hônmê, có khico giật. Các triệuchứng xảy ra chậm, không độtngộtnhư cơn động kinh.Thử đường huyếtthấy hạ. Chouống nướcđường hoặctiêmdung dịch glucose 30%vào tĩnh mạch,bệnhnhân tỉnh lại nhanhchóng. 5.2.5. Cơn giật do sốt ở trẻ em Cơn xảy ramỗi khibệnh nhân có sốtcao do nguyên nhân nào đó, loại cơnnày khôngphải là độngkinh,nhiệt độ hạ xuống làhếtcơnco giật. 5.3. Chẩn đoán nguyên nhân Tiếnhành các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như chụpcắt lớp vitính sọ não, chụp cộng hưởng từ… Tỷ lệ bất thường trênphimchụpcắt lớp phụ thuộc chặt chẽ vào cách chọn bệnh nhân và thể điệnnão - lâmsàng của bệnhnhân động kinh. Kết quả bất thường tăng lên rất nhiều ở các bệnh nhân màkhám thần kinhngoài cơn thấycó dấuhiệu thần kinh khu trú hoặc bất thườngthành ổ trên bản ghi điện não. Chụpcộng hưởng từ đã tạothuậnlợi cho thăm dò trướcphẫu thuật các loại động kinh cụcbộ. 6. Điều trị Kể từ khi phát hiện tác dụng chốngđộng kinh củabromua(1912) đã xuất hiệnrất nhiều loại thuốc đặc trị cho từng loại cơn động kinh.Điềutrị nội khoa là cơ bản, chủ yếu là dùng thuốc uốngnhằm mụcđích cắt cơn độngkinh càng sớmcàng tốt. 6.1. Nguyên tắc chung Nguyên tắc chung: chẩn đoán đúng loại cơn, chọn đúngthuốc, thăm dòliều lượng tùy cơ thể người bệnh. — Thuốc dùng từ liều thấpđếnliềucao, tăng dần liềulượngđến khicắt cơn, duy trì liều cótác dụng. Đasố các bệnh nhân chỉ dùngmộtloại thuốcnhất định đã được hiệu quả lâm sàng.Thuốc dùng đường uống làchủ yếu. — Thuốc phảiđượcdùng hàngngày, đúngvà đủ liều quyđịnh.Bệnh nhân không được tự ý tăng, giảm hoặcngừng thuốc đột ngột; khôngđượccắtthuốc đột ngột vì dễ xảy ra trạng thái độngkinh. — Nếu đã tăng đếnliều tối đacủa một thuốcmàvẫnkhông cắtđượccơn thì thay bằngthuốc khác. Hạn chế việc dùng hai haynhiều thuốc chống động kinhcùngmột lúc.Cần chú ýtươngtácthuốc khi dùng phốihợp các thuốc chống động kinh. — Cầntheodõi tác dụngphụ của thuốcgây rađể khắc phục. — Tuỳ theo từngtrườnghợp, ngoài việc sử dụngthuốc thìbệnhnhân phải cóchế độ ăn uống, sinhhoạt, laođộng, nghỉ ngơi và giải trí thíchhợp. Mộtchế độ điều trị [...]... cơn động kinh Thuốc chống động kinh được chia thành hai nhóm: thuốc chống động kinh cũ (thuốc chống động kinh chủ yếu) và thuốc chống động kinh mới (thuốc chống động kinh thứ yếu) — Các thuốc chống động kinh cũ (thuốc chống động kinh chủ yếu): + Valproat axit (VPA) thường được khuyên dùng điều trị khởi đầu cho phần lớn các dạng động kinh toàn thể Thuốc có tác dụng đồng thời trên các loại động kinh. .. Câu hỏi ôn tập : 1.Nêu bảng phân loại động kinh của Liên hội Quốc tế chống động kinh năm 1981 ? 2 Kể tên một số nguyên nhân gây động kinh thường gặp ? 3 Biểu hiện lâm sàng của động kinh co cứng, co giật, động kinh cục bộ ? 4 Giá trị của điện não đồ trong chẩn đoán động kinh? 5 Nêu nguyên tắc điều trị nội khoa động kinh? 6 Chỉ định điều trị của 5 thuốc chống động kinh chủ yếu? ... thuốc mới, cuối cùng chỉ còn một loại thuốc mới Đối với động kinh triệu chứng nặng, liệu trình phối hợp thuốc có thể tiến hành ngay từ đầu Lưu ý tương tác giữa các thuốc kết hợp 6.3 Ngừng điều trị thuốc chống động kinh Thời điểm để ngừng thuốc chống động kinh: cắt cơn động kinh sau 2 năm điều trị là dấu hiệu tiên lượng tốt để ngừng thuốc vì động kinh thường tái phát trong thời kỳ này Liều lượng thuốc... thuốc chống động kinh mới hiện nay đang có ở thị trường Việt Nam theo con đường nhập khẩu chính thức như: topiramate (TPM- Topamax), levetiracetam (LEV- Keppra) oxcarbamazepin (OXC- Trileptal) được chỉ định đối với bệnh nhân động kinh khó điều trị, động kinh thất bại với điều trị thuốc đầu tiên và với động kinh mới được chẩn đoán + Oxcarbamazepin là lựa chọn khởi đầu trong điều trị động kinh CỤC BỘ... Và TOàN THỂ THỨ phát + Topiramate được chỉ định đơn trị liệu cho những cơn động kinh KHỞi phát CỤC BỘ hoặc cơn co cứng co giật toàN THỂ, HỘI CHỨNG Lennox Gastaut + Levetiracetam được chỉ định đơn trị liệu trong động kinh KHỞi phát CỤC BỘ có hOẶC không có cơn toàn thể hóa THỨ phát, động kinh toàn thể cơ co cứng co giật, động kinh rung GIẬt cơ (Juvenile Myoclonic Epilepsy) Chuyển sang điều trị một thuốc . cơn độngkinh. Thuốc chống độngkinh được chiathành hai nhóm: thuốc chốngđộngkinhcũ (thuốc chống độngkinh chủ yếu) và thuốc chống động kinhmới (thuốc chống độngkinh thứ yếu). — Các thuốc chống động. dạng độngkinh vàđứng hàng thứ hai sauviêm não gây động kinh. Độngkinhxuất hiện trong một tháng đầuđến mộtnăm gọi là động kinh sớm,nếu trên một năm sau chấn thương sọ não mới xuất hiện động kinhthì. bảng phân loại độngkinh của Liênhội Quốc tế chốngđộng kinhnăm 1981? 2. Kể tên mộtsố nguyên nhân gâyđộng kinhthườnggặp? 3. Biểu hiện lâm sàng của độngkinh co cứng,cogiật, động kinhcục bộ ? 4.

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:21

Xem thêm