KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ ĐỀ 02 pdf

2 350 0
KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ ĐỀ 02 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ ĐỀ 02 Câu1:Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  l . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là A. g 2  l . B. 2 g   l C. 1 m 2 k  . D. 1 k 2 m  . Câu 2: Cho điện trở thuần R = 60 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC   6 1000  , biểu thức Hiệu điện thế hai đầu mạch là u =120 2 cos(100t- 6  ) V thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A. i = 2cos(100t + 4  ) A. B.i = 2cos(100t- 12  )A. C. i = 2cos(100t + 12  ) A. D. i = 2cos(100t+ 12 5  )A Câu 3:Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft  /2) D. x = A cos(πft) Câu4: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức 0 os100 . ( ) i I c t A   . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị: bằng 0,5Io vào những thời điểm: A. ss 400 2 ; 400 1 B. ss 500 3 ; 500 1 C. ss 300 2 ; 300 1 D. ss 600 5 ; 600 1 Câu 5:Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC) có điện trở R và độ tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UAB =2V, UBC = 3 V, UAC = 1V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 1 mA. A. Điện trở thuần R=500 3  B. Độ tự cảm HL  75,0  C. Điện dung của tụ FC   4 1  D. Cả A B và C . Câu6Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s Câu7:Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x)   (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 8: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích cho chúng dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m 1 thực hiện 20 dao động còn m 2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo đó thì chu kỳ dao động của hệ bằng π/2 s. Khối lượng m 1 và m 2 lần lượt bằng: A.1kg, 1kg. B.0,5kg; 1kg. C.1kg, 2kg. D.0,5kg; 2kg. Câu 9 Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 60 dao động. Tăng chiều dài của nó thêm 44cm thì trong cùng khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 50 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là: A.50cm B.150cn C.100cm. D.200cm. Câu 10. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. Câu 11 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng nào? A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng điện từ. D. cảm ứng từ. Câu 12. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm. Câu 13. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/ H và tụ C = 50/ F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2cos(100t + /2) (A). B. i = 0,2cos(100t - /2) (A). C. i = 0,6cos(100t + /2) (A). D. i = 0,6cos(100t - /2) (A). Câu 14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho Z L , Z C và U 0 không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R 0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị lớn nhất. Chỉ ra hệ thức đúng A. R 0 = Z L + Z C . B. R 0 = | Z L – Z C | .C. Z = 2R 0 . D. Z L = Z C Câu 15. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là: u = 220 2 cos(100t - /6) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 2 2 cos(100t + /6 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 880 W B. 440 W C. 220 W D. chưa thể tính được vì chưa biết R. Câu 16 Người có nhiệt độ C 0 37 phát ra tia nào: A. Tia tử ngoại B. Tia X C. Tia hồng ngoại D. Tia nhìn thấy Câu 17 Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi B. của các điện tích đứng yên C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ D. có các đường sức không khép kín Câu 18 Trong thí nghiệm Y âng với ánh sáng trẳng.Độ rộng quang phổ bậc ba trên màn bằng: A. 3 lần quang phổ bậc 1 B. 4 lần quang phổ bậc 1 C. 2 lần quang phổ bậc 1 D. 1/3 quang phổ bậc 1 Câu 19 Mạch LC đang dao động với tần số góc  và điện tích trên bản tụ điện có giá trị cực đại là 0 Q .Công thức tần số góc và dòng điện cực đại là: A. 00 ., . 1 QI C L   B. 0 0 , . 1 Q I CL    C. 00 ., . 1 QI CL   D. 0 0 , . 1 Q I CL    Câu 20 Mạch LC gồm tụ điện nFC 20  và cuộn cảm HL  8  , điện trở không đáng kể.Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là VU 5.1 0  .Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 72mA B. 65mA C. 53mA D. 48mA Câu 21 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài B. Sóng cực ngắn C. Sóng trung D. Sóng ngắn Câu 22 Mạch LC có ).(.100cos01.0 Ati   Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0.2H thì điện dung C của tụ điện là : A. 1mF B. 0.4mF C. 0.5mF D. 0.05mF Câu 23 Mạch LC có f = 0.5. 6 10 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không smc /10.3 8  .Bước sóng của mạch là: A. 6m B. 0.6m C. 600m D. 60m Câu 24 Mạch LC nếu tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 3 lần và giảm điện dung của tụ đi 9 lần thì chu kỳ dao động của mạch: A. tăng 3 lần B. tăng 3 lần C. giảm 3 lần D. giảm 3 lần Câu 25: Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 30(nF) và cuộn cảm có độ tự cảm L = 25(mH). Ban đầu nạp cho tụ điện ở điện áp 4,8V, sau khi tụ tích điện tối đa thì cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch? A. 3,72(mA) B. 4,28(mA) C. 5,2(mA) D. 6,34(mA) Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tỉ số giữa độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo bằng 3. Biên độ dao động là 5cm. Tính chu kì dao động. Cho g = 10m/s 2 . A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,314 s. D. 0,628 s. . KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ ĐỀ 02 Câu1:Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không. 2cos(100t+ 12 5  )A Câu 3:Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính. trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Câu 8: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích cho chúng dao động điều hoà. Trong

Ngày đăng: 21/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan