1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh ĐH Công Nghiệp IUH

50 11,1K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 117,33 KB

Nội dung

ĐÂY LÀ BỘ ĐỀ THI MỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM bắt đầu ra từ năm 2013 trở về sau CHƯƠNG MỞ ĐẦU1.Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?a.Là tư tưởng của một cá nhân.b.Là tư tưởng của lãnh tụ.c.Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc.d.Là tất cả những vấn đề trên.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng nào?a.Hệ tư tưởng phong kiến.b.Hệ tư tưởng tư sản.c.Hệ tư tưởng Mác Lênin.d.Là sự pha trộn 3 hệ tư tưởng trên.3.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội nào?a.Đại hội IVb.Đại hội Vc.Đại hội VId.Đại hội VII4.Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự……chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”.a.Vận dụng và phát triểnb.Vận dụng sáng tạo và phát triểnc.Kế thừa và phát triểnd.Cả a, b, c đều đúng.

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào? a. Là tư tưởng của một cá nhân. b. Là tư tưởng của lãnh tụ. c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc. d. Là tất cả những vấn đề trên. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng nào? a. Hệ tư tưởng phong kiến. b. Hệ tư tưởng tư sản. c. Hệ tư tưởng Mác - Lênin. d. Là sự pha trộn 3 hệ tư tưởng trên. 3. “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội nào? a. Đại hội IV b. Đại hội V c. Đại hội VI d. Đại hội VII 4. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự……chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”. a. Vận dụng và phát triển b. Vận dụng sáng tạo và phát triển c. Kế thừa và phát triển d. Cả a, b, c đều đúng. 5. Trong định nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã làm rõ được vấn đề gì sau đây? a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. c. Giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh. d. Cả a, b, c đều đúng. 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của Đảng cộng sản Việt nam? a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng. b. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng. c. Là kim chỉ nam cho hành động của Đảng. d. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng. 7. Đối tượng của bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Quá trình sản sinh tư tưởng. b. Quá trình hiện thực hoá tư tưởng. c. Quá trình sản sinh và hiện thực hoá tư tưởng trong thực tiễn. d. Quá trình Đảng cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. 8. Có mấy nhiệm vụ khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh? a. 4 nhiệm vụ. b. 5 nhiệm vụ. c. 6 nhiệm vụ. d. 7 nhiệm vụ. 9. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh……; lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”. a. Quan liêu. b. Tham ô. c. Chủ quan. d. Lãng phí. 10. Sự sáng tạo của Hồ Chí Minhvề con đường cách mạng Việt Nam thể hiện trong lĩnh vực nào? a. Tư duy lý luận. b. Chiến lược. c. Đường lối cách mạng. d. Cả a, b, c đều đúng. 11. Tư tưởng, lý luận nào của Hồ Chí Minh đã góp phần làm phong phú thêm và phát triển lý luận cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin? a. Cách mạng tư sản dân quyền. b. Cách mạng giải phóng dân tộc. c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. d. Cách mạng ruộng đất. 12. Vận dụng và kết hợp các phương pháp cụ thể để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải căn cứ vào vấn đề gì? a. Các tác phẩm. b. Phỏng vấn nhân chứng lịch sử. c. Các bài nói chuyện. d. Nội dung nghiên cứu. 13. Có mấy nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh? a. 4 nguyên tắc. b. 5 nguyên tắc. c. 6 nguyên tắc. d. 7 nguyên tắc. 14. Muốn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh một cách đúng đắn, khách quan cần dựa vào những nguồn tư liệu nào? a. Những bài nói của Hồ Chí Minh đã được công bố và thẩm định. b. Những bài viết của Hồ Chí Minh đã được công bố và thẩm định. c. Những hoạt động chỉ đạo thực tiễn của cách mạng nước ta. d. Cả a,b,c 15. Ý nghĩa học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên hiện nay? a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác. b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng. c. Rèn luyện bản lĩnh chính trị. d. Cả a, b, c đều đúng. CHƯƠNG 1 1. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? a. Phan Đình Phùng. b. Hoàng Hoa Thám. c. Phan Bội Châu. d. Phan Chu Trinh. 2. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? a. Phan Đình Phùng. b. Hoàng Hoa Thám. c. Phan Bội Châu. d. Phan Chu Trinh. 3. “Vẫn mang nặng cốt cách phong kiến” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương cứu nước của ai? a. Phan Đình Phùng. b. Hoàng Hoa Thám. c. Phan Bội Châu. d. Phan Chu Trinh. 4. Sự kiện nào sau đây được Hồ Chí Minh đánh giá là đã làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”? a. Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. b. Quốc tế Cộng sản ra đời năm 1919. c. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. d. Cả a, b, c đều đúng. 5. Phong trào công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc là do sự kiện nào tác động? a. Quốc tế III ra đời năm 1919. b. Đảng Cộng sản Pháp ra đời năm 1920. c. Cách mạng Tháng Tám năm 1945. d. Cả a, b, c đều đúng. 6. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì? a. Tình thương yêu con người. b. Tinh thần hiếu học. c. Chủ nghĩa yêu nước. d. Cần cù, sáng tạo trong lao động, chiến đấu. 7. Chọn đáp án đúng và điền vào chỗ trống: “Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành……thực sự khi nó ăn sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người”. a. Sức mạnh vật chất. b. Sức mạnh tinh thần. c. Lực lượng vật chất. d. Giá trị. 8. Trong những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, yếu tố nào được coi là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc? a. Chủ nghĩa yêu nước. b. Tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng. c. Ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách. d. Cả a, b, c đều đúng. 9. Tiền đề tư tưởng - lý luận nào là cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin. d. Cả a, b, c đều đúng. 10. Cách thức Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại là gì? a. Kế thừa nguyên văn và phát triển. b. Có chọn lọc, phê phán, kế thừa và phát triển. c. Loại bỏ hết các tư tưởng phong kiến, tư sản. d. Loại bỏ hết các tư tưởng tôn giáo. 11. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gì? a. Tinh thần hiếu học. b. Quản lý xã hội bằng đạo đức. c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. d. Đạo chính danh. 12. Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng nào của Nho giáo? a. Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp. b. Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời. c. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. d. Cả a, b, c đều đúng. 13. Đoạn viết dưới đây ghi lại nhận định của Hồ Chí Minh về Khổng Tử, trong đó nhận định nào chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của tư tưởng Nho giáo? a. Tư tưởng của Khổng Tử chỉ thích hợp với một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi. b. Khổng tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại những người bị áp bức. c. Tuy Khổng Tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thì ta nên học. d. Trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng. 14. Tư tưởng nào của Tôn Trung Sơn được Nguyễn Ái Quốc đánh giá là phù hợp với điều kiện nước ta? a. Đánh đổ phong kiến, ủng hộ dân chủ tư sản, thân Nga Xô viết. b. Đánh đổ phong kiến, thân Nga, Quốc - Cộng hợp tác. c. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. d. Dân tộc độc lập, tam quyền phân lập, dân sinh hạnh phúc. 15. Vì sao Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn? a. Lòng thương người. b. Đấu tranh vì tự do,dân chủ. c. Thích hợp với điều kiện nước ta. d. Chống phong kiến. 16. Trong những câu nói dưới đây, câu nào của người khác mà Hồ Chí Minh đã sử dụng lại? a. Lúc bấy giờ tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ là theo cảm tính tự nhiên. b. Tôi tham gia Đảng xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ông bà” ấy đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức. c. Còn Đảng là gì, công đoàn là gì, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa hiểu. d. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. 17. Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng nào của Phật giáo? a. Lòng thương người. b. Tinh thần từ bi, bác ái. c. Tinh thần cứu khổ cứu nạn. d. Cả a, b, c đều đúng. 18. Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng nào của các nhà Khai sáng Pháp? a. Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp. b. Tự do, bình đẳng, bác ái. c. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. d. Cả a, b, c đều đúng. 19. Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng nào của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776? a. Tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp. b. Tự do, bình đẳng, bác ái. c. Quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. d. Cả a, b, c đều đúng. 20. Tiền đề lý luận nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của Tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. b. Tinh hoa văn hoá nhân loại. c. Chủ nghĩa Mác - Lênin. d. Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh. 21. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì? a. Bản chất cách mạng. b. Bản chất khoa học. c. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để. d. Phương pháp làm việc biện chứng. 22. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Câu trên được trích dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc? a. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch. b. Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin. c. Lênin vĩ đại. d. Cách mạng tháng Mười và con đường giải phóng thuộc địa. 23. “Luận cương của Lênin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đến với Người như một ánh sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”. Ai là tác giả của nhận định trên? a. Trường Chinh. b. Phạm Văn Đồng. c. Lê Duẩn. d. Nguyễn Văn Linh. 24. Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về phương hướng tìm đường cứu nước qua câu nói sau đây: “Muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp, phải học tiếng Pháp”? a. Nguyễn Sinh Sắc. b. Phan Bội Châu. c. Vương Thúc Quý. d. Nguyễn Quý Song. 25. Tư tưởng nào của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (thân phụ Bác Hồ) đã ảnh hưởng sâu sắc đối với quá trình hình thành nhân cách Hồ Chí Minh? a. Tư tưởng yêu nước. b. Lòng thương yêu con người. c. Tư tưởng “thân dân”. d. Tư tưởng “cứu nhân độ thế”. 26. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy thời kỳ? a. 3 thời kỳ. b. 4 thời kỳ. c. 5 thời kỳ. d. 6 thời kỳ. 27. Trong quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ trước năm 1911 được gọi là gì? a. Thời kỳ học tập kiến thức văn hóa. b. Thời kỳ hình thành nhân cách. c. Thời kỳ tuổi trẻ sống vô tư. d. Thời kỳ hình thành lòng yêu nước và chí hướng cứu nước. 28. Thời kỳ Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh được tính trong khoảng thời gian nào? a. Năm 1911 đến năm 1920. b. Năm 1921 đến năm 1930. c. Năm 1945 đến năm 1954. d. Năm 1954 đến năm 1969. 29. Thời kỳ Hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh được tính trong khoảng thời gian nào? a. Năm 1921 đến năm 1930. b. Năm 1931 đến năm 1945. c. Năm 1945 đến năm 1954. d. Năm 1954 đến năm 1969. 30. Quan điểm chính trị chủ yếu của Hồ Chí Minh hình thành trong giai đoạn 1921-1930 về vấn đề gì? a. Tập hợp lực lượng cách mạng. b. Hình thành phương pháp cách mạng. c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. d. Cách mạng giải phóng dân tộc. 31. Các tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường cách mệnh (1927); Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930), là sự phát triển và tiếp tục hoàn thiện tư tưởng nào sau đây của Hồ Chí Minh? a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. b. Cách mạng giải phóng dân tộc. c. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. d. Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. 32. Hành trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh được bắt đầu từ địa danh nào? a. Từ cảng Hải Phòng. b. Từ cảng Nhà Rồng. c. Từ Nghệ An. d. Từ Phan Thiết. 33. Nội dung pháp lý chủ yếu trong Bản yêu sách của nhân dân An Nam được Nguyễn Ái Quốc gửi Hội nghị Vécxây là vấn đề gì? a. Đòi độc lập cho các nước Đông Dương. b. Đòi quyền tự do lập các hội, đoàn quần chúng. c. Đòi quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. d. Đòi quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. 34. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh được thể hiện lần đầu tiên trong văn kiện nào? a. Bản án chế độ thực dân Pháp(1925). b. Đường cách mệnh(1927). c. Bản yêu sách gửi hội nghị Vécxây(1919). d. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng(1930). 35. Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm nào của Lênin? a. Làm gì. b. Bút ký triết học. c. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. d. Một bước tiến, hai bước lùi. 36. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem……để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. a. Toàn bộ sức lực. b. Tất cả tinh thần và lực lượng. c. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. d. Nguồn lực vốn có. 37. Tư tưởng chính trị cốt lõi trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh là gì? a. Độc lập, tự do gắn với phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội. b. Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. c. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. d. Cả a, b, c đều đúng. 38. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: sau 10 năm hoạt động ở nhiều nước, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận "ở đâu nhân lao động cũng là bạn; ở đâu cũng là thù". a. Giai cấp tư sản. b. Tầng lớp nhà giàu. c. Chủ nghĩa đế quốc. d. Chủ nghĩa phát xít. 39. Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào? a. Năm 1920. b. Năm 1925. c. Năm 1927. d. Năm 1930. 40. Hội người Việt Nam được Nguyễn Ái Quốc thành lập ở Thái Lan trong những năm 1927-1928, có tên gọi là gì? a. Hội Người Việt Nam yêu nước. b. Hội Đoàn kết. c. Hội Thân ái. d. Hội Những người Việt hướng về Tổ quốc. CHƯƠNG II 1. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là gì? a. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc b. Đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân c. Đòi quyền tự trị dân tộc để thành lập Nhà nước dân tộc d. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc và lựa chọn con đường phát triển dân tộc [...]... trào công nhân Cả a, b, c đều đúng 2 Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam hình thành và phát triển của là kết quả của sự kết hợp những yếu tố nào? Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công nhân Chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và... c đều đúng Đâu là nét độc đáo về cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp trong tư tưởng Hồ Chí Minh? Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thi t yếu của nhân dân Phát triển các ngành dịch vụ để khai thác tốt hơn tài nguyên thi n nhiên, các di sản văn hoá, lịch sử phục vụ cho con người Lấy nông nghiệp, tiểu thủ công. .. trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận phải đáp ứng yêu cầu nào? Phải phù hợp với từng điều kiện cụ thể Phải phù hợp với từng đối tư ng Phải phù hợp với phong tục tập quán của dân tộc Cả a, b, c đều đúng Trong công tác xây dựng Đảng về mặt chính trị vấn đề nào là “cốt tử”? Xây dựng và thực hiện nghị quyết Xây dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị Đường lối chính trị Nâng cao bản lĩnh chính... a b c d 12 a b c d 13 a b c d Hồ Chí Minh cho rằng lực lượng chính trong Mặt trận dân tộc thống nhất là lực lượng nào? Toàn dân Công nhân Công nhân, nông dân, trí thức Công nhân, nông dân, tiểu thương Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đại đoàn kết là nhiệm vụ của lực lượng nào sau đây? Toàn dân Công nhân Công nhân, nông dân Công nhân, nông dân, trí thức a b c d Theo Hồ Chí Minh thì Đảng cộng sản có vị trí,... của thời đại mới, Hồ Chí Minh lựa chọn con đường phát triển dân tộc Việt Nam như thế nào? Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Xây dựng chế độ phong kiến Xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa theo các quốc gia phương Tây Cả a, b, c đều đúng Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thuộc địa là gì? Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản Độc lập là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc Hoạch... b Một tổ chức - xuất sắc c Một đảng - vĩ đại d Đảng phái - vĩ nhân 28 Công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam gồm những nội dung gì? a Về tư tưởng, lý luận b Về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ c Về chính trị và đạo đức d Cả a,b, c 27 29 a b c d 30 a b c d 31 a b c d 32 a b c d 33 a b c d 34 a b c Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng và định hướng cho mọi hành động của Đảng ta dựa trên cơ sở nào?... tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý trên thế giới Cả a, b, c đều đúng Đối với Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ gì để xây dựng khối đoàn kết? Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc Hòa bình trong công lý Cả a, b, c đều đúng Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh. .. quốc” Bác Hồ nói câu trên nhân sự kiện chính trị nào? Đại hội I Đại hội II Đại hội III Hội nghị chính trị đặc biệt 1965 a b c d 6 a b c d 7 a b c d 8 a b c d Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo quan điểm của Hồ Chí Minh: “Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công - nông, cho nên liên minh công - nông là của mặt trận dân tộc thống nhất” Chỗ dựa Nền tảng Cơ sở Chủ chốt Theo Hồ Chí Minh, ... của Đảng Cả a, b, c đều đúng Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào? Mang bản chất của giai cấp nông dân Mang bản chất của liên minh giai cấp Công - nông - trí thức Mang bản chất của giai cấp công nhân Cả a, b, c đều đúng Dựa trên cơ sở nào để khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam? Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân Việt Nam... đích gì? Để cán bộ, đảng viên củng cố lập trường, quan điểm Xây dựng những quan điểm, tư tưởng cách mạng khoa học, ngăn ngừa bệnh chủ quan, tự mãn Để cán bộ, đảng viên tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa Xây dựng và đổi mới Đảng làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức Tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được quy định bởi vấn đề nào? Là quá

Ngày đăng: 21/07/2014, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w