1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình điện tử công suất hay

122 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay Giáo trình điện tử công suất hay

DTCSIIAReview Điều chế vecto không gian SVM Không gian vecto có 6 sections: 1 st Section : V1-V2 (α < π/3) 2 nd Section : V2-V3 (π/3 ≤ α ≤ 2π/3) …………………………………… 6 th Section : V6-V1 (5π/3 ≤ α ≤ 2π) Steps: Cho * * . j V V e    từ α xem V * thuộc section nào  chiếu V * lên 2 vecto của section đó theo công thức: * 1 . . a b n n C C t t V V V T T       với n = 1÷6 ứng với thứ tự của section. Với * 0 * 3 sin . 3 3 1 sin . 3 C a dc C a b C b dc T V n t V t T t t T V n t V                                      qui luật dk các switch sao cho chuyen mach it nhat. Example: Cho * * * 2 . / 2 2 sec 2 j nd V V e V tion n           * 2 3 . . a b C C t t V V V T T       Produced with a Trial Version of PDF Annotator - www.PDFAnnotator.com Với: * * 0 * * 3 3 2 sin . 3 2 2 3 3 2 1 sin . 2 3 2 C C a dc dc C a b C C b dc dc T V T V t V V t T t t T V T V t V V                                       Qui luat dong ngat cac switch voi chuyen mach it nhat: Điều chế theo mẩu Dieu che doi xung : C O f N f  Với: C f : la tan so song mang tam giac cung chinh la tan so lay mau O f : la tan so song chuan hinh sin Tính toan cac gia tri T1,T2: 1( ) ( ) 2 2 s C a n C T U u n T U         2( ) 1 ( ) n S T T T n  .2 ( ) .sin a M n u n U N         Với: 1 S C T f  C U : la bien do mang tam giac M U : la bien do song chuan hinh sin ( ) a u n : ap chuan tai chu ky lay mau thu n Note: de thi cho N = 1000 va n = 120 BBD DC 1/4 mp Xem vi du 6.1 chương 6 Giai thich mot mach nghich luu May giai thich mach moi di! Mach tat nhanh mo cham Vi du Xet su mo cham: (R2 chi dong vai tro xa dien tich cho mosFET) Thoi gian len:   5 3 sinhky R R C    Khi R 5 kha lớn thì   5 3 sinh 5 sinhky ky R R C R C     cung lớn nên làm chậm thoi gian mo MosFET Xet su tat nhanh: Tuong tu co 3 sinh . ky R C   Khi 3 R co gia tri kha be thi 3 sinh . ky R C   cung be nen lam nhanh thoi gian tat MosFET Bai tap Coming soon… Trang 1/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A Môn học ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT II A THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN - ỨNG DỤNG) TÀI LIỆU THAM KHAŒO - Power Electronics : Converters , Applications , and Design , NED MOHAN , New York, John Wiley, 3 rd edition 2003 . - Electric drives, Ion Boldea, CRC, 2 nd edition 2005 - Modern Power Electronics and AC Drives, B.K.Bose, Prentice Hall, Englewood Cliffs, N. J., 2003 - Điều chỉnh Tự động Truyền động điện, Bùi Quốc Khánh và một số tác giả khác, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, in lần 2, 2001 - Điều khiển số động cơ điện, Vũ văn Doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 1999 CHƯƠNG TRÌNH Chương một : Các ngắt điện bán dẫn Tính chọn và bảo vệ – Mạch lái ngắt điện. Chương hai : Bộ nguồn một chiều bán dẫn Các bộ nguồn một chiều điều khiển pha : Sơ đồ khối - phạm vi ứng dụng – Các bước thiết kế – Tính toán mạch lọc Mạch phát xung điều khiển pha Hệ thống điều khiển nhiều vòng. Cấp điện đóng ngắt: Sơ đồ khối – Khảo sát cấp điện dùng bộ biến đổi loại Flyback. – Mạch điều khiển. Chương ba: Hệ thống điều khiển động cơ một chiều dùng bộ biến đổi Các vấn đề của truyền động điện tự động dùng bộ biến đổi Sơ đồ hệ thống chỉnh lưu động cơ và các chế độ làm việc – Giới thiệu bộ biến đổi đảo chiều và truyền động điện đảo chiều quay. Hệ thống dùng bộ biến đổi áp một chiều (Chopper) – Hệ thống điều khiển động cơ chấp hành một chiều. HT điều khiển động cơ bước. Chương bốn : Hệ thống điều khiển động cơ xoay chiều dùng bộ biến đổi Đặc tính động cơ xoay chiều : Phương trình đặc tính cơ - sự làm việc ở nguồn không hình sin. Điều chỉnh áp động cơ xoay chiều : sơ đồ khởi động động cơ KĐB. Điều chỉnh tần số động cơ xoay chiều : các nguyên tắc thay đổi điện áp , hạn chế sóng hài - sơ đồ điều khiển nghòch lưu nguồn áp - sơ đồ điều khiển biến tần V/F . Điều khiển vecto. Điều khiển động cơ đồng bộ. Trang 2/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A Chương năm: Bộ nguồn xoay chiều bán dẫn Nguồn tần số công nghiệp : Nguyên lý Ổn áp AC và UPS. Nguồn tần số cao và gia nhiệt cảm ứng : nguyên tắc gia nhiệt cảm ứng - nghòch lưu nối tiêp - nghòch lưu song song . Các bộ nguồn tần số cao dùng thyristor *********************************************************************************** CHƯƠNG MỘT : NGẮT ĐIỆN BÁN DẪN I. TÍNH CHỌN NĐBD : 1. Loại linh kiện công suất: a. Diod: - Chỉnh lưu (+ tần số thấp), phục hồi nhanh (fast recovery) làm việc ở tần số cao. - công nghệ thường – sụt áp mối nối pn ≈ 0.7 V, Schotty – sụt áp mối nối pn ≈ 0.3 V, chỉnh lưu tần số cao nhưng áp khóa thấp. b. SCR: - Chỉnh lưu, Nghòch lưu. - Đặc tính cực cổng: amplified: dòng kích bé, LASCR: kích bằng quang c. GTO và Thyristor-có-cấu-trúc-phức-tạp: Sử dụng cho bộ biến đổi dùng NĐBD một chiều (tắt cưỡng bức) ở công suất lớn, áp rất cao. - BJT: - SW: đóng ngắt, AF: âm tần, IF hay HF: cao tần, low noise: ít nhiễu. - Chọn theo hệ số khuếch đại, Darlington - MosFET: AF (ít gặp), SW (thông dụng), dòng < 60A (dòng đònh mức giảm nhanh khi áp khóa tăng). - IGBT: có thể xem là nối tầng MosFET + BJT, chỉ có công dụng đóng ngắt, chế tạo ở dòng lớn (> vài chục A). 2.Đònh mức áp: V DRM > k atV * V lvmax V lvmax : Áp làm việc max. V DRM : Áp khóa. k atV : hệ số an toàn áp ≥ 2. 3. Đònh mức dòng: Cơ sở cho việc tính chọn đònh mức dòng làsự phát nóng của linh kiện khi làm việc. Điều kiện: Nhiệt độ mối nối θ J < Nhiệt độ cho phép θ cp - Sự truyền nhiệt từ tinh thể bán dẫn ra môi trưòng xung quanh: mối nối θ J Ỉ vỏ SCR θ C Ỉ tản nhiệt θ H Ỉ môi trường θ A . Trang 3/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A tương ứng phương trình: )RRR(P HACHJCAJ + + ⋅ Δ=θ−θ + R JC : điện trở nhiệt mối nối (Junction) – vỏ (Case) + R CH : điện trở nhiệt vỏ – tản nhiệt (Heatsink) + R HA : điện trở nhiệt tản nhiệt – môi trường (Ambience) Giải mạch ĐTCS => tổn hao công suất ΔP Tính toán nhiệt => θ J . Nếu θ J < θ cp thì nâng đònh mức linh kiện (giảm R JC ) hay cải thiện điều kiện tản nhiệt (giảm R HA , R CH ). - Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải: Lực ép và bề mặt tiếp xúc linh kiện – tản nhiệt. Nhiệt độ môi trường. Chế độ tản nhiệt: trong buồng kín, đối lưu tự nhiên, cưỡng bức. Cách lắp linh kiện công suất vỏ TO220AB vào tản nhiệt - Phương pháp tính gần đúng: Chọn theo dòng trung bình hay hiệu dụng + kiểm tra nhiệt độ vỏ linh kiện. Dòng làm việc trung bình I O < Giá trò trung bình đònh mức I AVE hay Dòng làm việc hiệu dụng I R < Giá trò hiệu dụng đònh mức I RMS Quan hệ giữa hai giá trò này của chỉnh lưu (D hay SCR): I RMS = 1.57 I AVE Đối với transistor (BJT, MosFET): xem các đồ thò của nhà sản xuất, I RMS , I AVE là hàm số của dạng dòng điện. Hệ số an toàn dòng 1.3 – 2. - Sử dụng dòng điện max cho các linh kiện gắn mạch in hay đònh mức bé (< 20A). 4. Cách lắp đặt (vỏ – case), chế độ tản nhiệt (SCR), chế độ cách điện với vỏ. TO220AB TO48 TO118 TO200AB ADD A-PAK (TO208AA) (TO209AE) 5. Phân loại theo chất lượng: Hàng không, quân sự – công nghiệp – thương mại. Trang 5/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A Dùng OPTRON (Optocoupler) transistor (thông dụng) và OPTRON Triac họ MOC để điều khiển ở áp AC bé hơn hay bằng 220 V. OPTRON = LED + linh kiện quang điện; dùng để truyền xung qua môi trường quang. OPTRON thông thường có thời gian trễ lớn hơn vài micro giây => tần số tối đa đến vài chục KHz. 6V OPTO1 1 2 4 3 Q1 Q2 1K 2.2 ohm 2.2 ohm R1 4K7 4k7 R2 100 4K7 SCR Sơ đồ kích SCR dùng OPTRON thông thường. OPTRON họ MOC của Motorola có linh kiện quang điện là phototriac có áp khoá đến 400 volt, dòng vài chục mA cho phép kích TRIAC < 10 A trực tiếp ở điện 220 VAC Hướng dẫn sử dụng OPTRON họ MOC (của Motorola) để lái TRIAC. c. Ghép biến áp: Nguyên tắc biến áp xung (BAX): Khi đặt hàm nấc vào sơ cấp BAX, dòng từ hóa sơ cấp và từ thông lõi thép tăng theo hàm mũ và ở thứ cấp sẽ có áp cảm ứng tỉ lệ với đạo hàm từ thông lõi thép này. Khi áp sơ cấp bằng 0 (hết xung), dòng từ hoá của BAX cần có đường phóng điện (thường qua D phóng điện song song ngược sơ cấp). [...]... pha công suất lớn vì dùng SCR tần số đóng ngắt bé (tần số lưới) => mạch lọc ngỏ ra có trò số lớn BBĐ áp DC Tần số làm việc cao nên ảnh công suất bé nếu dùng transistor, hưởng hài bậc cao nhỏ dùng thyristor yêu cầu mạch tắt - Phân loại theo dạng tải: tải là động cơ DC, tải điện hóa, điện công nghệ, các mạch điện tử khác, có thể chia làm hai nhóm: • tải áp: Tải cần áp ra phẳng, gồm có thiết bò điện tử, ... Tần số thấp: lái trực tiếp từ vi mạch 12V Tần số cao: Mạch lái tương tự BJT nhưng cấp điện 15 – 20V 4 Mạch lái MOSFET công suất có bảo vệ dòng: Hình 4.19 được trích từ một tạp chí điện tử công nghiệp để tham khảo một mạch lái MosFET công suất có bảo vệ dòng Động cơ một chiều M là tải của BBĐ xung điện áp với ngắt điện là MosFET 12A / 60V, mã hiệu IRF131 Tác động bảo vệ dòng được thực hiện qua R - S... lập cho mạch lái OPTRON (Cách ly tín hiệu ĐK) + sửa dạng + khuếch đại công suất (Ghép trực tiếp) Mạch điện tương tự như lái SCR Trang 7/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A 3 Mạch lái MosFET và IGBT: - Điều khiển bằng áp D Dz7v2 - Các thông số: C4 330p G Ngưỡng điện áp điều khiển 3 – 5 V Tiêu biểu 0 – 10 V (hay 15 V) +/- 10 V (hay 15 V) Giới hạn hư hỏng cực cổng (thông thường) +/- 20 V 0 15volt... Có các yếu tố: • Có biến áp (BA) hay không: BA dùng để thay đổi tầm áp ra và cách ly điện nguồn – tải • Một pha hay nhiều pha: Sơ đồ nhiều pha phức tạp nhưng chất lượng ngỏ ra cao và công suất tải lớn hơn • • • Sơ đồ tia hay cầu: Sơ đồ tia cần sử dụng trung tính và có dòng một chiều qua nguồn, chỉ thích hợp công suất trung bình và nhỏ Cầu điều khiển hoàn toàn (SCR) hay không hoàn toàn (SCR + D): Sơ... dùng ngắt điện để xả tụ đã trình bày trên hình II.3.6.(c) Hình II.3.8 cho ta một phần tử dao động nạp xả kích được SCR khác, PUT – transistor đơn nối lập trình được PUT thuộc họ thyristor, có mạch tương đương như SCR nhưng có cực P thay cho G Khi A có điện áp lớn hơn P một mối nối diod, AK dẫn điện như mối nối EB2 của UJT Điện áp cực P thay đổi nhờ cầu phân áp bên ngoài, như vậy ngưỡng phóng điện của... đương mối nối diod có điện trở lớn (sụt áp Vv khoảng 2 volt) - hình ( c) Đặc tuyến V - I của EB2 trình bày trên hình (d): Lấy B2 làm điểm chung, điện áp VE tăng dần từ không Dòng qua cực E rất bé vì mối Trang 7/ chuong 2 Điện tử công suất II A nối pn phân cực nghòch do VEB2 < η VBB Khi VE tăng đến giá trò ngưỡng (dấu < trở nên dấu =), mối nối phân cực thuận, EB2 dẫn điện Vậy ta có vùng điện trở âm từ VP... trở và tải dòng liên tục • Công thức tính trung bình áp ra chỉnh lưu điều khiển hoàn toàn tải dòng liên tục: Trang 2/ chuong 2 Điện tử công suất II A * Phẳng – liên tục * Xung hình sin * Xung tam giác - Từ nguyên lý làm việc của từng sơ đồ (xem bảng ở các tài liệu tham khảo), ta tính được dòng qua các phần tử 4 Tính chọn mạch lọc ngỏ ra: Như ta đã biết chỉnh lưu m xung cho ra điện áp một chiều nhấp nhô... VCC i i VBB C Rt R2 R1 Rt VBB Q v CE (a) Dòng áp tải R Trang 6/ chuong 1.doc C Q R2 R1 v CE (b) Dạng dòng áp không và có Snubber (1) tải RL Dàn bài Điện tử công suất II A Nhận xét dòng áp trên transistor không thay đồi tức thời khi đóng ngắt chứng tỏ là công suất tức thời tiêu tán trên linh kiện rất lớn lúc này Sự phát nhiệt này không đáng kể khi tần số đóng ngắt bé nhưng trở lên là tiêu hao chính của... không dẫn điện, mạch điều khiển được cung cấp điện qua D1, D2, D3, D4, và tải Mạch điều khiển hạn chế dòng bằng điện trở 10k ohm và xén ở giá trò Vz (thường lấy bằng 20 volt) bằng diod zener DZ Tụ điện C bắt đầu nạp ở wt = 0 , khi đạt giá trò Vp thì có xung kích cho hai SCR SCR nào phân cực thuận sẽ làm việc và ngắn mạch mạch điều khiển Tụ điện C giữ giá trò 0 đến bán kỳ sau mới nạp điện trở lại Điện trở... trò 0 đến bán kỳ sau mới nạp điện trở lại Điện trở R dùng cho nạp tụ được thay thế bằng nguồn dòng I cho phép xử lý tín hiệu điều khiển bằng mạch điện dễ dàng hơn điện trở R Hơn nữa, áp trên tụ sẽ tăng tuyến tính Ở bán kỳ thứ hai của dạng sóng hình II.3.7.(b) ứng với trường hợp dòng nạp bé, áp Trang 8/ chuong 2 Điện tử công suất II A trên tụ tăng rất chậm Đến cuối bán kỳ, áp trên tụ vẫn không đạt Vz . gian tat MosFET Bai tap Coming soon… Trang 1/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A Môn học ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT II A THIẾT KẾ - ĐIỀU KHIỂN - ỨNG DỤNG) TÀI LIỆU THAM KHAŒO - Power. tự BJT nhưng cấp điện 15 – 20V. 4. Mạch lái MOSFET công suất có bảo vệ dòng: Hình 4.19 được trích từ một tạp chí điện tử công nghiệp để tham khảo một mạch lái MosFET công suất có bảo vệ dòng tải RL Trang 7/ chuong 1.doc Dàn bài Điện tử công suất II A Nhận xét dòng áp trên transistor không thay đồi tức thời khi đóng ngắt chứng tỏ là công suất tức thời tiêu tán trên linh kiện rất

Ngày đăng: 21/07/2014, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình II.3.15 - Giáo trình điện tử công suất hay
nh II.3.15 (Trang 28)
Hình II.4.1 - Giáo trình điện tử công suất hay
nh II.4.1 (Trang 32)
Hình  5 : tín hiệu đặt hàm RAMP - Giáo trình điện tử công suất hay
nh 5 : tín hiệu đặt hàm RAMP (Trang 36)
Hình II.5.5: Các sơ đồ BBĐ dạng Flyback: - Giáo trình điện tử công suất hay
nh II.5.5: Các sơ đồ BBĐ dạng Flyback: (Trang 39)
Hình PL4.1 Sơ đồ khối và mô tả chân EC 3842, số chân trong ngoặc khi sử dụng vỏ DIP14 - Giáo trình điện tử công suất hay
nh PL4.1 Sơ đồ khối và mô tả chân EC 3842, số chân trong ngoặc khi sử dụng vỏ DIP14 (Trang 48)
Hình PL4. 2: Các dạng sóng ở các chân khi thay đổi độ rộng xung. - Giáo trình điện tử công suất hay
nh PL4. 2: Các dạng sóng ở các chân khi thay đổi độ rộng xung (Trang 49)
2. Sơ đồ thử nghiệm: - Giáo trình điện tử công suất hay
2. Sơ đồ thử nghiệm: (Trang 51)
Hình 3.1 Đặc tính cơ động cơ KĐB và các  điểm làm việc - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.1 Đặc tính cơ động cơ KĐB và các điểm làm việc (Trang 54)
Hình 3.3b: Đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập     Hãm tái sinh             Hãm ngược - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.3b Đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập Hãm tái sinh Hãm ngược (Trang 57)
Hình 3.6. Trong ví dụ này, hiệu   Hình 3.7a: Kết quả khảo sát mô hình với tín hiệu đặt hàm nấc - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.6. Trong ví dụ này, hiệu Hình 3.7a: Kết quả khảo sát mô hình với tín hiệu đặt hàm nấc (Trang 60)
2. Sơ đồ điều khiển HT chỉnh lưu - Đcơ: - Giáo trình điện tử công suất hay
2. Sơ đồ điều khiển HT chỉnh lưu - Đcơ: (Trang 62)
Hình 3.9: Hãm và đảo chiều động cơ một chiều khi dùng  contactor đảo chiều - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.9 Hãm và đảo chiều động cơ một chiều khi dùng contactor đảo chiều (Trang 63)
Hình 3.13: Một số sơ đồ cầu với mạch lái đơn giản. - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.13 Một số sơ đồ cầu với mạch lái đơn giản (Trang 69)
Hình 3.19:  (a)    (b)  Hình 3.18.a và 3.18.b cho ta sơ đồ - Giáo trình điện tử công suất hay
Hình 3.19 (a) (b) Hình 3.18.a và 3.18.b cho ta sơ đồ (Trang 72)
Hình IV.1.1.(d) - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.1.1.(d) (Trang 75)
Hình IV.1.3 - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.1.3 (Trang 79)
Hình IV.3.2:      Mạch động lưc. Dạng áp dây và pha NL nguồn áp 6 nấc. - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.3.2: Mạch động lưc. Dạng áp dây và pha NL nguồn áp 6 nấc (Trang 85)
Hình  IV.3.4.b: Các dạng sóng điều khiển dòng  ủieọn: - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.3.4.b: Các dạng sóng điều khiển dòng ủieọn: (Trang 88)
Hình IV.4.7: Điều khiển biến tần có phản hồi từ thông - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.4.7: Điều khiển biến tần có phản hồi từ thông (Trang 97)
Hình IV.4.10: Sự tương đồng động cơ một chiều kích từ độc lập và điều khiển vector động cơ KĐB - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.4.10: Sự tương đồng động cơ một chiều kích từ độc lập và điều khiển vector động cơ KĐB (Trang 98)
Hình IV.4.11: Nghịch lưu vector từ thông loại trực tiếp a. Sơ đồ điều khiển trực tiếp: hình IV.4.11 - Giáo trình điện tử công suất hay
nh IV.4.11: Nghịch lưu vector từ thông loại trực tiếp a. Sơ đồ điều khiển trực tiếp: hình IV.4.11 (Trang 99)
Hình V.0.1: Sơ đồ hệ thống truyền động đầu từ video, quay trục chính điã cứng, quạt làm mát CPU: - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.0.1: Sơ đồ hệ thống truyền động đầu từ video, quay trục chính điã cứng, quạt làm mát CPU: (Trang 100)
Hình V.1.1 bên mô tả hoạt  động của động cơ DC không cổ góp. - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.1.1 bên mô tả hoạt động của động cơ DC không cổ góp (Trang 103)
Hình V.2.2: Dạng áp, dòng của NL nối tiếp (a) và song song (b) - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.2.2: Dạng áp, dòng của NL nối tiếp (a) và song song (b) (Trang 113)
Hình V.2.6: (a) Nghịch lưu nối tiếp có tụ chia đôi. (b) Sơ đồ biến tần – đổi pha. - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.2.6: (a) Nghịch lưu nối tiếp có tụ chia đôi. (b) Sơ đồ biến tần – đổi pha (Trang 116)
Hình V.2.8 Dạng áp, dòng qua tải  Hình V.2.7: Xung kích khởi các SCR - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.2.8 Dạng áp, dòng qua tải Hình V.2.7: Xung kích khởi các SCR (Trang 117)
Hình V.3.3: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2a - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.3.3: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2a (Trang 119)
Hình V.3.4: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2b - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.3.4: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2b (Trang 119)
Hình V.3.5: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2c khi L bé - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.3.5: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2c khi L bé (Trang 120)
Hình V.3.6: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2c khi L lớn - Giáo trình điện tử công suất hay
nh V.3.6: Các dạng áp của sơ đồ hình V.3.2c khi L lớn (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w