Nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam
1 Đặc điểm chung của địa hình
Trang 3LÁT CẮT NGANG MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Đồng bằngMiền đồi núi
=> Chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m)
Trang 4- Địa hình đồi núi là bộ phân quan trong của địa hình Việt Nam, làm cho thiên nhiên nước ta cĩ đặc điểm chung là thiên nhiên nhiên của đất nước đồi núi
-Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ làm cho thiên nhiên Việt Nam cĩ đặc điểm chung là thiên nhiên nhiệt đới
ẩm, giĩ mùa Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp <1000m chiếm 85% diện tích, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%.
Trang 5- Địa hình được vận động Tân Kiến Tạo là trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt ( núi, đồng bằng, thềm lục địa)
Trang 6-Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam thể hiện rõ qua hướng dịng chảy cuả sơng ngịi
Trang 7- Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng vòng cung
(vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ)
+ Hướng tây bắc – đông nam (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã)
Trang 8Phong hóa, xâm thực…Hang động
Nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa.
Trang 9Nêu ví dụ chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta
Trang 10a.Khu vực đồi núi
-Địa hình núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chia thành 4 vùng.
Trang 11Địa hình Việt NamĐịa hình Việt NamVùng Đông Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Vùng Trường Sơn Nam
Trang 12Địa hình Việt NamĐịa hình Việt Nam
Vùng Trường Sơn Nam
Vùng Trường Sơn Nam
Trang 13Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Trang 14Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Các con sông cũng theo hướng vòng cung(hướng sông theo hướng núi)
Trang 15Cao nguyên đá Đồng Văn
Trang 17Cao ở Tây Bắc và thấp dần ở Đông Nam.Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.
Các dòng sông cũng theo hướng vòng cung (sông Kinh Thầy, Lục Nam )
Trang 18Địa hình Việt NamĐịa hình Việt Nam
Ngoài ra còn có các dãy núi giáp biên giới
Xen giữa là các vùng
núi thấp, cao nguyên
và sơn nguyên đá
vôi
Trang 19Lát cắt địa hình
Tỉ lệ ngang 1 : 3 000 000Tỉ lệ đứng 1 : 100 000
Các thung lũng sông cùng hướng xen giữa các dãy núi
Trang 21Khám phá dãy Hoàng Liên Sơn Địa hình cao nhất Việt Nam
Trang 22Các dãy núi hướng Tây Bắc Đông
Nam, xen giữa là các cao nguyên đá vôi (Mộc Châu, Sơn La)
Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐN.
Trang 23Địa hình Việt NamĐịa hình Việt Nam
Trang 24Cao ở 2 đầuThấp ở giữa
Thấp dần từ Tây sang Đông
Mực nước biển
Độ cao (m)
1000 –
0 –
Trang 25
Đặc điểm vùng Trường Sơn Bắc
Trang 26Địa hình Việt NamĐịa hình Việt Nam
Bất đối xứng sườn Đông TâyĐồng bằng
hình thành không liên
tục
Trang 27Cao nguyên rộng, phía đông thẳng
đứng
Trang 28Các khối núi Kontum, các khối núi cực nam Tây Bắc, sườn Tây thoải, sườn Đông dốc đứng.
Các cao nguyên đất đỏ ba-dan: Plây-ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500-800-1000m.
Đặc điểm vùng Trường Sơn Nam
Trang 29Vùng núi
Đông Bắc
Tả ngạn sông Hồng
Địa hình nổi bật với 4
cánh cung lớn hình rẻ quạt chụm lại ở Tam Đảo.
-4 cánh cung : Đông Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm.
-Một số đỉnh núi cao.
-Các núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang.
-Trung tâm là vùng đồi núi thấp.
-Các dòng sông cũng theo hướng cánh cung.
Tây Bắc
Giữa sông Hồng và sông Cả
Địa hình cao nhất nước cùng những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm
song song và kéo dài theo hướng Tây Bắc-
Đông Nam.
-Có 3 mạch núi chính:+Phía đông: dãy Hòang Liên Sơn.
+Phía tây: núi cao và
trung bình chạy dọc biên giới Việt-Lào.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn sơn
nguyên, cao nguyên đá vôi-Nằm giữa các dãy núi là các sông cùng hướng TB-ĐN
Trang 30Vùng
Trường Sơn Bắc
Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã
-Gồm các dãy núi so le theo
hướng TB-ĐN.-Cao ở 2 đầu và thấp ở giữa.
-Phía bắc là vùng núi thượng du Nghệ An.
-Phía Nam là vùng núi tây Thừa Thiên-Huế.
-Giữa là vùng đá vôi Qủang Bình.
-Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang
Trường Sơn Nam
Phía Nam Bạch Mã đến vĩ tuyến
Gồm các khối núi và cao nguyên theo
hướng Bắc-Tây Bắc, Nam-Đông
-Phía Đông: Khối núi Kontum và cực Nam
Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao.
-Phía Tây là các cao
nguyên Kontum, Plây-ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông bề mặt rộng lớn, bằng phẳng từ 500-800-
Trang 31a.Khu vực đồi núi
-Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du.
Trang 32-Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Được thẻ hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ cao chừng 100 –
Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa ven biển miền Trung.