1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cau tao trong cua ca chep

21 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước ? - Thân hình thoi gắn với đầu thành một khối vững chắc - Vảy là những tấm xương mỏng, xếp như ngói, được phủ một lớp da tiết chất nhầy - Mắt không có mi. - Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa: Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần. Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng Các bộ phận của hệ tiêu hoá Chức năng 1. Miệng Cắn xé, nghiền nát thức ăn 2. Hầu Chuyển thức ăn xuống thực quản 3. Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày 4. Dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn 5. Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng 6. Gan Tiết ra dịch mật 7. Túi mật Chứa dịch mật, có enzim tiêu hóa thức ăn 8. Hậu môn Thải chất cặn bã Hoạt động của hệ tiêu hóa diễn ra như thế nào? - Thức ăn nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dung của enzim tiêu hóa. - Thức ăn tạo thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu. - Các chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ hậu môn.  Hệ tiêu hóa có 2 phần - Ống tiêu hóa: Miệng Hầu Thực quản Dạ dày Ruột Hậu môn. - Tuyến tiêu hóa: Gan, mật, ruột.  Chức năng - Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và chất cặn bã. - Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước. 2. Tuần hoàn và hô hấp  Hô hấp Cá chép hô hấp bằng bộ phận nào ? - Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu. => Trao đổi chất 1. Cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang? 2. Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? Hãy giải thích hiện tượng: [...]... trở thành đỏ tươi, giàu ôxi, theo đến cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động Máu từ các cơ quan theo trở về Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín 1 2 3 4 5 6 7 Tâm nhĩ Tâm thất Động mạch chủ bụng Các mao mạch mang Động mạch chủ lưng Các mao mạch ở các cơ quan Tĩnh mạch bụng Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch Tim cá có... các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng tuần hoàn kín 2 Tuần hoàn và hô hấp  Hô hấp - Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu => Trao đổi chất  Tuần hoàn - Là hệ tuần hoàn kín, gồm tim và hệ mạch: . chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng. Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa: Dựa vào kết quả quan sát trên mẫu mổ trong bài 32, nêu rõ. ăn thành chất dinh dưỡng và chất cặn bã. - Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước. 2. Tuần hoàn và hô hấp  Hô hấp Cá chép hô hấp bằng bộ phận nào ? - Cá hô hấp bằng. chất 1. Cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang? 2. Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh? Hãy giải thích hiện tượng: 2. Tuần

Ngày đăng: 19/07/2014, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w