1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công mạch Ghi âm lời nhắn điện thoại

74 336 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DHDL KY THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI :

THIET KE VA THI CONG MACH

GHI ÂM LỜI NHẮN ĐIỆN THOẠI

Giáo viên hướng dẫn: — Th.s TRẤN VIẾT THẮNG

Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH NHI

MSSV: 00ĐĐT096

Lớp: OODDT1

Trang 2

bee rer ine

NHTIEM VU LUAN AN TOT NGHIEP

Chity SV phatdanp bain ahidia vi nay vào trang thứ nhất của luận án

Ho va tin SV, (Cin (Shard Vú wssv:

Nuàmh 4) he V 7- ˆ đưip

“1 Đầu để luận án tốt nghiệp :

^ ⁄

ag

- — (@®/?C( ty ‹ Ứ2L (#22 (/à 22/kèe/2 - ẤÊ2 0? Ieey

herr ficrr

2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) :

¬= cuc Ti, 1# 22k4 cờ» The Ser ¥

Myc k ke re 7062 -#Ø Le On 2224822 Ver plxet (a

(7 te Ỷ (S7) “5 ory ‘(Men Herzen

a ~ 64O« CONG te TOG

3 Ngày giao nhiệm vụ luận án : O4 [40/0200 | 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 00/04/4005

5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn

—_ 1 Ma (~~

£ mon ~ ee Se f -

9 0)/# TT(?ect (Š hang

2/ ¬ Âu nu chu nạ HH HH anh o6

3/ ¬ aỪ a

Nai dung va yeu cau LATN đã được thông qua, NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN CHÍNH Ngày 2752, tháng M2 năm 200 14 (KY va phe rd he ten)

Trang 3

-LỮI NÓI ĐẦU

Sau hơn bốn năm học, giờ đây chính là lúc để em vận dụng, thực hành

và tổng kết lại những kiến thức đã học của mình Em được may mắn chọn dé tài tốt nghiệp

Xuất phát từ nhu cầu ghi lại tin nhắn điện thoại lúc mọi người vắng nhà em chọn đề tài : “Thiết kế và thi công mạch ghi âm lời nhắn điện thoại”

Nội dung đề tài gồm các phần như sau:

Phân một là phần giới thiệu đề tài : đặt vấn đề, mục đích đề tài, phương

án thực hiện đề tài

Phân hai nói vê lý thuyết cơ sở: giới thiệu chung về mạng điện thoại,

khái quát chung về máy điện thoại, máy điện thoại ấn phím, giới thiệu IC ngữ

âm ISD2560

Phân ba trình bày phân thiết kế và thi công bao gôm: sơ đồ khối, sơ đồ

nguyên lý, tính tốn các giá trị linh kiện, lưu đồ giải thuậit

Phân thứ tư là phần kết luận và hướng phát triển đề tài

Phần thứ năm là phân phụ lục chủ yếu là chương trình điều khiển cho

mạch hoạt động

Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành đề tài tốt nghiệp nhưng vần có thể

không tránh khỏi những sai sót Em mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn

Để hoàn thành đề tài này chúng em đã có được rất nhiều sự giúp đở

và đóng góp ý kiến của thây cô và bạn bè Và đặc biệt là thầy hướng dén em:

Trần Viết Thắng đã giúp đở em rất nhiều trong thời gian qua Em chân

thành cảm ơn tất cả mọi người : thầy cô và bạn bè đã giúp đổ em

Tp HCM, tháng I năm 2005 Sinh viên thực hiện

Trang 4

MUC LUC

Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp

Lời nói đầu Mục lục

PHANA: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

II › i8 1 an .aA 1 i8 00: 1 1 II Phương án thực hiện để tài cành ảu 1

PHANB: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI

I Sơ lược về mạng điện thOại: +: + St St ng reg 3 II Các chức năng của hệ thống tổng đài: . 5S c+ceeieerrree 3

III Cac thông tin báo hiệu trong điện thoại - 2+ hreerre 5 IV Tín hiệu điện thoại: .- Ă c LH nn ng g0 11 9

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI

I Nguyên lý thông tin điện thoại: . - chi 11 Il Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại . -c-ccseeieererree 12

HI Những chức năng cơ bản của máy điện thoại . ‹ 12

IV Phân loại máy điện thoại nghe 13

V Phương pháp xây dựng mạch điện cho một máy điện thoại: 14 VI Lắp đặt máy điện thoại - Sàn nha re 16

CHƯƠNG II: MÁY ĐIỆN THOẠI ẤN PHÍM

I Các khối của máy điện thoại Sa ng 17

II Kỹ thuật gởi số bằng xung lưỡng âm đa tần (dual tone multifrequency 8005 e 19 CHƯƠNG IV:KHẢO SÁT VI ĐIỀU KHIển 89C51

I_ Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51 ccccesxee 22

I Khảo sát sơ đồ chân 89C51 và chức năng từng chân 24 II Cấu trúc bên trong vi điều khiỂn - - ccsrrrierrree 26 CHƯƠNG V: GIỚI THIỆU CHIP NGỮ ÂM ISD2560

Trang 5

IIH Mô tả chức năng của các chân linh kiện - 5 c5 ccccsccccs+ 31 IV Mô tả các chế độ hoạt động 5 2S +2cS2x+eSzsvrrrssreeeeree 35

PHẦN C: THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG _

CHƯƠNG I: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG 22-52cccczvvrcrrree 40

I Chức năng từng khốii c2: 2S cv c HT n HH ưệt 41

IL Nguyên lý hoạt động của mạch - c1 c2 vn hy ray 42

CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ . 222222222222222+22+2 222222 re 43

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

I._ Mạch tạo tải gIẢ LH TH HH TH ng ng 44 I Mạch cảm biến tín hiệu chuông - 2c 5cccccc<ccessrsee 47

II Mạch tạo nguồn dòng giả - S3 SEEEsrrrererererrrererye 49

IV Mạch khuyếch đại âm thanh ra line ¿+55 ++++e<+e£s<+xssssz 50 V Mạch khuyếch đại âm thanh ra loa -. 5-55 2+ sxsvsserresree 52

VỊ Mạch thu âm thanh với IC ISD2560 .- Ă TS, 53 VIL Mach vi di€u Khién occ ccccecccccesescececeseseescsssescscsesesscseseeseseecseaess 57

| VIII Mạch ngu S21 12 212 2 S2 4181211111 14111 18111221011 tt 58

CHƯƠNG IV: THIET KE PHAN MEM

| I0 ii c an ad 59 | Il Yêu cầu thực hiện của phần mền ¿555555 <+c+c+xseeeeeeee 59

| II Xây dựng lưu đồ giải thuat 0.0 cc ccccccscsessescseseeseseseseesssesesseseseeeeess 59

PHẨND: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 62 PHANE: PHU LUC

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp Ghỉ âm lời nhắn điện thoại

~ ~ ~ `

PHAN Az GIO] THIEU BE TAI

I DAT VAN DE

Khoa học kỉ thuật ngày càng tiến bộ, việc giao tiếp và liên lạc của con người

thông qua các thiết bị viễn thông trở nên phổ biến, trong đó điện thoại là một

phương tiện cần thiết giúp cho mọi người liên lạc một cách nhanh chống, tiện lợi

Mặt dù đời sống của con người ngày càng được năng cao hơn, nhưng vẫn

chưa đủ để tất cả mọi người đều có khả năng trang bị cho mình một chiếc điện

thoại đi động Vì thế nên việc liên lạc qua điện thoại bàn vẩn còn phổ biến

Nhịp sống của con người ngày càng sôi động, vội vả hơn, phần lớn thời gian chúng ta làm việc ở công ty nên việc liên lạc thông qua điện thoại bàn trở nên khó

khăn Việc liên lạc sẽ thật tiện lợi hơn nếu có một thiết bị ghi và phát lại lời nhắn điện thoại Để ứng dụng các kiến thức đã học em chọn để tài “Thiết kế và thi công mạch Ghi âm lời nhắn điện thoại”

Il MUC DICH CUA DE TAI

Mạch “Ghi âm lời nhắn điện thoại” sẽ tự động phát ra câu thông báo của chủ nhà đồng giúp chủ nhà ghi lại lời nhắn của người gọi khi chủ nhà đi vắng Như vậy mạch ghi âm phải thực hiện được các chức năng như sau:

- Tự động nhắc máy khi chủ vắng nhà, phát ra câu thông báo của chủ nhà,

ghi lại lời nhắn của người gọi, sau khi ghi âm xong phải tự động cúp máy

- Cho phép chủ nhà thay đối câu thông báo của mình

- Chủ nhà có thể nghe lại lời nhắn và câu thông báo của mình

II PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Có nhiều cách để thu và phát âm thanh: Dùng băng từ, dùng các IC số ghép

lại với nhau (ROM, IC đếm, chuyển đổi ADC, DAC ), dùng IC thu phát âm thanh chuyên dụng

Phương pháp thu âm bằng băng từ có ưu điểm là thời gian thu âm nhiều hơn so

với các phương pháp khác nhưng có khuyết điểm là chiếm diện tích lớn, số lần ghi xóa khơng nhiều

Phương pháp thu âm bằng cách kết hợp các IC số lại với nhau có ưu điểm là

có thể ghi xóa được nhiều lần nhưng có khuyết điểm là vẫn còn chiếm nhiều diện

tích, thiết kế và làm mạch in phức tạp

Phương pháp thu âm thanh dùng IC chuyên dụng giúp cho mạch gọn hơn, chạy

hiệu quả hơn, việc thiết kế mạch sẽ đơn giản hơn Và nếu tính chi phí tồn bộ

mạch thì chi phí cho mạch dùng IC chuyên dụng rẻ hơn mạch dùng các IC số ghép

lại

Từ nhận định trên, em chọn phương pháp dùng IC thu âm chuyên dụng để

thiết kế và thi công mạch

Trang 7

PHẦN B:

CO So

LY THUYET

Trang 8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MANG

ĐIỆN THOAI

I SƠ LƯỢC VỀ MẠNG ĐIỆN THOẠI

Mạng điện thoại hiện nay được phân thành 5 cấp tổng đài:

e_ Cấp cao nhất gọilà tổng đài cấp 1

e_ Cấp thấp nhất goj là tổng đài cấp 5 (cấp cuối)

Tổng đài cấp 5 là tổng đài được kết nối với thuê bao và có thể thiết kế được

10000 đường dây thuê bao

Một vùng nếu có 10000 đường dây thuê bao trở lên thì các số điện thoại được phân biệt như sau:

e Phân biệt mã vùng

e Phan biệt đài cuối e© Phân biệt thuê bao

Hai đường dây nối thuê bao với tổng đài cuối gọi là “vùng nội bộ“ trở kháng

khoảng 600 ©

Tổng đài cuối sẽ được cung cấp cho thuê bao một điện áp 4§VDC

Hai dây dẫn được nối với jack cắm

e© Lõi giữa gọi là Tip (+)

e L6i boc goi 1a Ring (-)

e V6 ngoai goi la Sleeve

Khi thuê bao nhấc máy tổ hợp, khi đó các tiếp điểm sẽ đóng tạo ra dòng chạy

trong thuê bao 14 20+40mA va 4p roi trén Tip va Ring con 9+12VDC

I CAC CHUC NANG CUA HE THONG TONG DAI

Mặc dù các hệ thống tổng đài được nâng cấp rất nhiều từ khi nó được phát :

minh ra, các chức năng cơ bản của nó như xác định các cuộc gọi thuê bao, kết nối với thuê bao bị gọi và sau đó tiến hành phục hồi lại khi các cuộc gọi đã hoàn thành hầu như vẫn như cũ Hệ thống tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình này bằng tay, trong khi hệ tổng đài tự động tiến hành những công việc này bằng các

thiết bị điện

Trong trường hợp đâu, khi một thuê bao được gởi đi một tín hiệu thoại tới tổng

đài, nhân viên cắm nút trả lời đuờng dây bị gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết

lập cuộc gọi với phía bên kia Khi cuộc gọi đã hoàn thành, người vận hành rút dây nối ra và đưa nó về trạng thái ban đầu Hệ tổng đài nhân công được phân loại

thành loại điện từ và hệ dùng ăc-qui chung Đối với hệ điện từ thì thuê bao lắp

thêm cho mỗi ắc-qui một nguồn cung cấp điện Các tín hiệu gọi và tín hiệu hoàn

thành cuộc gọi được đơn giản chuyển đến người thao tác viên thông qua các đèn Đối với hệ tổng đài tự động, các cuộc gọi được phát ra và hồn thành thơng qua các bước sau:

Trang 9

- Nhận dạng thuê bao gọi: xác định khi thuê bao nhấc ống nghe và sau đó được nối với mạch điều khiển

- Tiếp nhận số được quay: khi đã nối với mạch điều khiển, thuê bao chủ bắt đâu nghe thấy tín hiệu mời quay số và sau đó chuyển số điện thoại của thuê bao bị

gọi Hệ tổng đài thực hiện các chức năng này

- Kết nối cuộc gọi: khi các số quay được ghi lại, thuê bao bị gọi đã được xác định, hệ tổng đài sẽ chọn một bộ các đường trung kế đến tổng đài thuê bao bị gọi và sau đó chọn một đường rỗi trong số đó Khi thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài

nội hạt thì một đường gọi nội hạt được sử dụng

- Chuyển thông tin điều khiển: khi được nối tới tổng đài của thuê bao bị gọi

hay tổng đài trung chuyển, cả hai tổng đài trao đối với nhau các thông tin cần thiết

như số thuê bao bị gọi

- Kết nối trung chuyển: trong trường hợp tổng đài được nối đến là tổng đài trung chuyển, trên dây được nhấc lại để nối với trạm cuối và sau đó thơng tin như số thuê bao bị gọi được truyền đi

- Kết nối tại trạm cuối: khi trạm cuối được đánh giá là trạm nội hạt dựa trên số thuê bao bị gọi được truyển đi, bộ điều khiển trạng thái máy bận của thuê bao bị gọi được tiến hành Nếu máy không ở trạng thái bận thì một đường nối được nối với các đường trung kế được chọn để kết nối các cuộc gọi

- Truyền tín hiệu chng: để kết nối cuộc gọi, tín hiệu chuông được truyền và chờ cho đến khi có trả lời từ thuê bao bị gọi Khi trả lời, tín hiệu chuông bị ngắt và trạng thái được chuyển thành trạng thái máy bận

- Tính cước: tổng đài chủ gọi xác định câu trả lời của thêu bao bị gọi và nếu

cân thiết bắt dầu tính tốn giá trị cước phải trả theo khoảng cách gọi và theo thời

gian gol

- Truyén tin hiéu bdo ban: khi tất cả các đường trung kế đều đã bị chiếm

theo các bước trên đây hoặc thuê bao bị gọi bận thì tín hiệu bận được truyền đến cho thuê bao chu goi

- Hồi phục hệ thống: trạng thái này được xác định khi cuộc gọi kết thúc Sau đó tất cả các đường nối đều được giải phóng

Như vậy, các bước cơ bản của hệ thống tổng đài tiến hành để xử lý các cuộc gọi đã được trình bày ngắn gọn Trong hệ thống tổng đài điện tử, nhiều đặc tính

dịch vụ mới được thêm vào cùng với các chức năng trên

Do đó, các điểm cơ bản sau đây phải được xem xét khi thiết kế các chức năng

này:

H.1 Tiêu chuẩn truyền dẫn: mục đích đầu tiên cho việc đấu nối điện thoại là

truyền tiếng nói và theo đó là một chỉ tiêu của việc truyền dẫn để đáp ứng chất

lượng gọi phải được xác định bằng cách xem xét sự mất mát khi truyền, độ rộng

dãi tần số truyền dẫn và tạp âm

H.2 Tiêu chuẩn kết nối: điểu này liên quan đến vấn để dịch vụ đấu nối cho

các thuê bao Nghĩa là đó là chỉ tiêu về các yêu cầu đối với cá thiếp bị tổng đài và số các đường truyền dẫn nhằm bảo đảm chất lượng kết nối tốt Nhằm mục đích

Trang 10

này, một mạng lưới tuyến tính linh hoạt có khả năng xử lý đường thơng có hiệu quả với tỷ lệ cuộc gọi bị mất ít nhất phải được lập ra

H3 Độ tin cậy: các thao tác điều khiển phải được tiến hành phù hợp, đặc biệt các lỗi xuất hiện trong hệ thống với những chức năng điều khiển tập trung có thể gặp phải hậu quả nghiêm trọng trong thao tác hệ thống Theo đó, hệ thống phải có

được chức năng sửa chữa và bảo dưỡng hữu hiệu bao gồm việc chuẩn đoán lỗi, tìm

và sửa chữa

H.4 Độ linh hoạt: số lượng các cuộc gọi có thể xử lý thông qua các hệ thống tổng đài đã tăng lên rất nhiều và nhu cầu nâng cấp các chức năng hiện nay đã tăng

lên Do đó, hệ thống phải đủ ling hoạt để mở rộng và sửa đổi được

H5 Tính kinh tế: do các hệ thống tổng đài điện thoại là cơ sở cho việc truyền

thông đại chúng nên chúng phải có hiệu quả về chi phi và có khả năng cung cấp

các dịch vụ thoại chất lượng cao

Căn cứ vào các xem xét trên, một số tổng đài tự động đã được triển khai và

lắp đặt kể từ khi nó được đưa vào lần đâu tiên

Il CAC THONG TIN BAO HIỆU TRONG ĐIỆN THOẠI

Ill.1 GIỚI THIỆU:

Trong mạng điện thoại, việc thiết lập và giải tỏa đường kết nối tạm thời tùy theo các chỉ thị và thông tin nhận được từ các đường dây thuê bao Vì vậy các tín hiệu báo hiệu trong điện thoại có vai trị quan trọng trong việc hoạt động của toàn

bộ mạng lưới cũng như ở trong một số loại hình dịch vụ của mạng

I2 PHÂN LOẠI CÁC THÔNG TIN BÁO HIỆU

HI.2.a Thông tin yêu cầu và giải tỏa cuộc gọi:

- Thông tin yêu cầu cuộc gọi: khi đó thuê bao gọi nhấc tổ hợp và tổng đài sẽ

kết nối đến thiếp bị thích hợp để nhận thông tin địa chỉ (số bị gọi)

- Thông tin giải tỏa: khi đó cả hai thuê bao gác máy tổ hợp (on hook) và tổng

đài sẽ giải tỏa tất cả các thiếp bị được làm bận cho cuộc gọi, và xóa sạch bất kỳ

thông tin nào khác được dùng cho việc thiết lập và kểm giữ cuộc gọi IIL2.b Thông tin chọn địa chỉ:

Khi tổng đài đã sẵn sàng nhận thông tin địa chỉ, nó sẽ gửi một tín hiệu yêu

cầu Đó chính là âm hiệu quay số đến thuê bao HL2.c Thông tin chấm dứt chọn địa chỉ:

Thông tin này chỉ dẫn tình trạng của đường dây bị gọi hoặc lý do khơng hồn tất cuộc gọi

HIL.2.d Thông tin giám sát:

Chỉ rõ tình trạng nhấc/gác tổ hợp của thuê bao gọi và tình trạng on-off hook

của thuê bao gọi sau khi đường nối thoại đã được thiết lập - Thuê bao gọi nhấc tổ hợp

- Thuê bao bị gọi đã trả lời và việc tính cước đã bắt đầu - Thuê bao bị gọi gác tổ hợp

Trang 11

- Thuê bao bị gọi đã gác tổ hợp kết thúc cuộc gọi và ngắt đường kết nối cuộc

gọi sau một thời gian nếu thuê bao gọi không gác máy

HI.3 BÁO HIỆU TRÊN DUONG DAY THUÊ BAO:

HI.3.a Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Gọi:

Trong các mạng điện thoại hiện nay, nguồn tại tổng đài cung cấp đến các

thuê bao thường là 48VDC

* Yêu câu cuộc gọi: khi thuê bao rỗi, trỡ kháng đường dây cao, trở kháng đường dây xuống ngay khi thuê bao nhấc tổ hợp kết quả là dòng điện tăng cao Dòng tăng cao này được tổng đài phát hiện như là một yêu cầu một cuộc gọi mới

và sẽ cung cấp đến thuê bao âm hiệu mời quay số

* Tín hiệu địa chỉ: Sau khi nhận tín hiệu mời quay số, thuê bao sẽ gửi các chữ

số địa chỉ Các chữ số địa chỉ có thể được phát đi bằng hai cách quay số, quay số ở

chế độ Pulse và quay số ở chế độ Tone

* Tín hiệu chấm dứt việc lựa chọn: Sau khi nhận đủ địa chỉ, bộ phận địa chỉ

được ngắt ra Sau đó việc kết nối được thiết lập, lúc này tổng đài gởi một trong các tín hiệu sau:

- Nếu đường dây gọi bị rỗi, âm hiệu hồi âm chuông đến thuê bao gọi và dịng điện rung chng đến thuê bao bị gọi

- Nếu đường dây bị bận hoặc khơng thể vào được thì âm hiệu bận sẽ đến thuê

bao goi

- một thông báo đã được ghi sẵn gửi đến số thuê bao gọi để chỉ dẫn cuộc gọi hiện tại bị thất bại, khác với trường hợp thuê bao bị gọi mắc bận

* Tín hiệu trả lời trở về: Ngay khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp, một tín hiệu

đảo cực được phát lên thuê bao gọi Việc này cho phép sử dụng để hoạt động thiếp bị đặc biệt đã được gắn vào thuê bao gọi (như máy tín cước)

* Tín hiệu giải tỏa: Khi thuê bao gọi giải tỏa có nghĩa lá on hook, tổng trở

đường dây lên cao Tổng đài xác nhận tín hiệu này giải tỏa tất cả các thiếp bị liên

quan đến cuộc gọi và xóa các thông tin trong bộ nhớ đang được dùng để kểm giữ

cuộc gọi Thông thường tín hiệu này có trong khoảng thời gian hơn 500mas III.3.b Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Bị Gọi:

* Tín hiệu rung chng: Đường dây thuê bao rỗi nhận cuộc gôi đến, tổng đài

sẽ gửi dòng điện rung chuông đến máy bị gọi Dịng điện nà có tần số 20Hz, 25Hz,

50Hz được ngắt khoảng thích hợp Âm hiệu hồi âm chuông cũng được gửi về thuê

bao goi

* Tín hiệu trả lời: Khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp nhận cuộc gọi, tổng trở

đường dây xuống thấp, tổng đài phát hiện việc này sẽ cắt dòng điện rung chuông và âm hiệu hồi âm chuông bắt đầu gian đoạn đàm thoại

* 'Tín hiệu giải tỏa: Nếu sau khi giai đoạn đàm thoại, thuê bao bị gọi ngắt tổ hợp trước thuê bao gọi sẽ thay đổi tình trạng tổng trở đường dây, khi đó tổng đài sẽ gởi tín hiệu đường dây lâu dài đến thuê boa gọi và giải tỏa cuộc gọi sau một thời

gian

Trang 12

* Tín hiệu gọi lại bộ ghi phát: Tín hiệu gọi lại trong giai đoạn quay số trong

khoảng thời gian thoại được gọi là tín hiệu gọi lại bộ ghi phát

I4 HỆ THỐNG ÂM HIỆU CUA TONG DAI:

Đường dây điện thoại hiện nay gồm có hai dây và thường gọi đó là Tip và Ring có màu đỏ và xanh Chúng ta không cần quan tâm đến dây nào mang tên là Tip hoặc Ring vì điều này thật sự không quan trọng Tất cả các điện thoại hiện nay

đều được cấp nguồn từ tổng đài thông qua hai dây tip và ring Điện áp cung cấp

thường là 48 VDC, nhưng nó cũng có thể thấp đến 47 VDC hoặc cao đến 105 VDC

tùy thuộc vào tổng đài

Ngòai ra, Để họat động giao tiếp được dễ dàng, tổng đài gửi một số tín hiệu

đặc biệt đến điện thoại như tín hiệu chng, tín hiệu báo bận v.v Sau đây ta sẽ tìm hiểu về các tín hiệu điện thoại và ứng dụng của nó

III.4.a Tin hiéu chuéng (Ring signal)

Khi một thuê bao bị gọi thì tổng đài sẽ gửi tín hiệu chng đến để báo cho thuê bao đó biết có người bị gọi Tín hiệu chng là tín hiệu xoay chiều AC thường

có tân số 25Hz tuy nhiên nó có thé cao hơn đến 60Hz hoặc thấp hơn đến 16Hz Biên độ của tín hiệu chng cũng thay đổi từ 40 Vạus đến 130 Vạws thường là 90

Vạụs Tín hiệu chng được gửi đến theo dạng xung thường là giây có và 4 giây khơng (như hình vẽ) Hoặc có thể thay đổi thời gian tùy thuộc vào từng tổng đài

III.4.b Tin hiéu mi goi (Dial signal):

Đây là tín hiệu liên tục khơng phải là tín hiệu xung như các tín hiệu khác được sử dụng trong hệ thống điện thoại Tín hiệu này được tạo ra bởi hai âm thanh

(tone) có tần số 350Hz và 440Hz

HI.4.c Tín hiệu báo bận (Busy signal):

Khi thuê bao nhấc máy để thực hiện một cuộc gọi thì thuê bao sẽ nghe một trong hai tín hiệu:

- Tín hiệu mời gọi cho phép thuê bao thực hiện ngay một cuộc goi

- Tín hiệu báo bận báo cho thuê bao biết đường dây đang bận không thể thực hiện cuộc gọi ngay lúc này Thuê bao phải chờ đến khi nghe được tín hiệu mời gọi Khi thuê bao bị gọi đã nhấc máy trước khi thêu bao gọi cũng nghe được tín hiệu này

Tín hiệu báo bận là tín hiệu xoay chiều có dạng xung được tổng hợp bởi hai

âm có tần số 48§0Hz và 620Hz Tín hiệu này có chu ky 1s (0.5s có và 0.5s khơng)

HI.4.d Tín hiệu chuông hồi tiếp:

Thật là khó chịu khi bạn gọi đến một thuê bao nhưng bạn không biết đã gọi được hay chưa Bạn không nghe một âm thanh nào cho đến khi thuê bao đó trả lời

Trang 13

bao gọi tương ứng với tiếng chuông ở thuê bao bị gọi Tín hiệu chuông hồi tiếp này

được tổng hợp bởi hai âm có tần số 440Hz và 480Hz Tín hiệu này cũng có dạng xung như tín hiệu chuông gửi đến cho thuê bao bị gọi

HI.4.e Gọi sai số:

Nếu bạn gọi nhằm một số mà nó khơng tổn tại thì bạn sẽ nhận được tín hiệu xung có chu kỳ 1Hz và có tần số 200Hz-400Hz Hoặc đối với các hệ thống điện thoại ngày nay bạn sẽ nhận được thông báo rằng bạn gọi sai số

II.4.f Tín hiệu báo gác máy

Khi thuê bao nhấc ống nghe (Telephone reciever) ra khỏi điện thoại quá lâu mà không gọi cho ai thì thuê bao sẽ nhận được một tín hiệu chng rất lớn (để thuê

bao có thể nghe được khi ở xa máy) để cảnh báo Tín hiệu này là tổng hợp của bốn

tần số 1400Hz + 2050Hz + 2450Hz + 2600Hz được phát dạng xung 0.1s có và 0.1s

khơng

IIL.4.g Tín Hiệu Đảo Cực:

Đảo cực

Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại tổng đài, khi hai thuê bao bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín hiệu đảo cực sẽ xuất hiện Khi đó hệ thống tính cước của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm thoại cho thuê bao gol, Ở các trạm cơng cộng có trang bị máy tính cước, khi cơ quan bưu điện sẽ cung

cấp một tín hiệu đảo cực cho trạm để thuận tiện cho việc tính cước

_ ằẰŠềễẰễ“5“r'+ễẳếóẳï'-''a-.-.(ẳ(ằẳẶÏ(:GNNẵẳẵỳỲỶnẵtễễnng

Trang 14

BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI

Vùng họat| Chuẩn |Dạng tín hiệu đvị

động (Hz) (Hz)

Tín hiệu chuông 16-60 {25 Xung 2s on 4s off |Hz

Tín hiệu mời gọi 350+440_ lLiên tục Hz Tín hiệu báo bận 480+620 |Xung 0,5s on 0,5sIHz

off

Tin hiéu chuéng héi tiép 440+480 [Kung 2s on 4s off _|Hz

Tín hiệu báo gác may 1400+2060 |Xung 0,1s on 0,1sÌHz

+ off

2450+2600

Tín hiệu sai số 200-400 Liên tục Hz

IV TÍN HIỆU ĐIỆN THOẠI:

Khi ta nói vào ống nói, ống nói đã biến đổi sóng âm thanh thành dao động

điện, tức là thành tín hiệu điện thoại Một trong những yêu cầu quan trọng của điện thoại là độ nghe rõ và độ hiểu Hai chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ đến đặt tính của tín hiệu điện thoại là mức động, dải động và băng tần điện thoại

IV.1 Mức Động:

Biết rằng: thính giác có qn tính, tai không phản ứng đối với quá trình tức

thời của âm mà chỉ cảm thụ sau một khoảng thời gian nhất định để gom góp các nhân tố của âm Vậy tại thời điểm đang xét, cảm thụ thính giác khơng chỉ được xác

định bởi cơng suất tín hiệu tại thời điểm đó mà cịn bởi các giá trị vừa mới qua

không lâu của năng lượng tín hiệu Vậy mức động của tín hiệu điện thoại là cảm thụ thính giác có được nhờ tính bình quân trong khoảng thời gian xác định các giá

trị tức thời đã san bằng của tín hiệu đó

IV.2 Dải Động:

Dải động của tín hiệu là khoảng cách giá trị của mức động nằm giữa mức

động cực tiểu và cực đại

Ý nghĩa: Người ta có thể biến đổi dải động bằng phương pháp nén/dãn dải

động để tăng tỷ số tín hiệu/tạp âm (S/N) đảm bảo tiêu chuẩn

" ẻ ._ _—_ aa (ẳnnnnnnn

Trang 15

IV.3 Độ rõ và độ hiểu:

IV.3.a Độ rõ là tỷ số giữa số phần tử tiếng nói nhận đúng ở đầu thu trên tổng

số phần tử tiếng nói truyền đạt ở đầu phát

Ví dụ: Ta nói vào điện thoại 50 từ mà bên đối phương chỉ nghe được 45từ thì

độ rõ là: 45/ 50 x 100% = 90%

IV.3.b Độ hiểu lại tùy thuộc vào chủ quan của từng người

Thông thường độ rõ đạt 85% thì độ hiểu rất tốt, nếu độ rõ giảm dưới 70% thì độ hiểu rất kém

IV.3.c Độ trung thực truyễển tín hiệu thoại: là tỷ số giữa các giọng nói mà người nghe nhận biết đúng trên tổng số các giọng nói được truyền đạt

IV.4 Băng tần điện thoại:

Qua quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng năng lượng tiếng nói con người chỉ tập trung lớn nhất trong khoảng tần số từ 500 — 2000 Hz và nguời ta hoàn toàn

nghe rõ, còn trong khoảng tần số khác năng lượng không đáng kể Song băng tần

càng mở rộng thì tiếng nói càng trung thực, chất lượng âm thanh càng cao Đối với

điện thoại chủ yếu là yêu cầu nghe rõ, còn mức độ trung thực của tiếng nói chỉ cần

đạt đến một mức độ nhất định Mặt khác trong thông tin điện thoại nếu truyền cả

băng tần tiếng nói thì yêu câu chất lượng của các linh kiện, thiết bị như ống nói, ống nghe, biến áp phải cao hơn Đặc biệt với thông tin nhiều kênh, nếu truyền cả

băng tần tiếng nói thì sẽ ghép được ít kênh, và thiết bị đầu cuối, các trạm lập phải có yêu cầu kỹ thuật cao hơn Cho nên băng tân truền dẫn của điện thoại hiện nay được chọn từ 300 đến 3400Hz, gọi là băng tần truyền dẫn hiệu dụng của điện thoại

ẼờỗốỗỖồ.ồ ẮẮẮồễồễ ễ#5ĩẳẽ°ẳšẳễể-:+'‹a£—>— ra-a-a-(/a:/Œnnaaazơợớngnnnnun

Trang 16

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY

ĐIỆN THOẠI

I NGUYÊN LÝ THƠNG TIN ĐIỆN THOẠI:

Thơng tin điện thoại là quá trình truyền đưa tiếng nói từ nơi này đến nơi khác, bằng dòng điện qua máy điện thoại Máy điện thoại là thiếp bị đâu cuối của mạng thông tin điện thoại Q trình thơng tin đó được minh họa như sau:

L1 Sơ đồ:

Mạch điện thoại đơn giản gồm:

- Ong nói - Ong nghe - Nguồn điện - Đường dây Đường dây

ống nghe Sóng âm thanh

⁄ ống nói Sóng âm thanh

lÌr

Nguồn

Hình 2-1: Nguyên lý thông tin điện thoại L2 Nguyên lý:

Khi ta nói trước ống nói của máy điện thoại, dao động âm thanh của tiếng nói

sẽ tác động vào màng rung của ống nói làm cho ống nói thay đổi, xuất hiện dòng

điện biến đổi tương ứng trong mạch Dòng điện biến đổi này được truền qua đường

dây tới ống nghe của máy đối phương, làm cho màng rung của ống nghe dao động,

lớp khơng khí trước màng rung dao động theo, phát ra âm thanh tác động đến tai người nghe và quá trình truyền dẫn ngược lại cũng tương tự

Trang 17

II NHỮNG YÊU CẤU CƠ BẢN VỀ MÁY ĐIỆN THOẠI

1 Khi thu phát tín hiệu chng thì bộ phận đàm thoại phải được tách rời đường

điện, trên đường chỉ có dịng tín hiệu chuông

2 Khi đàm thoại, bộ phận phát và tiếp nhận tín hiệu chng phải tách ra khỏi đường điện, trên đường dây chỉ có dòng điện điện thoại

3 Máy phải phát được mã số thuê bao bị gọi tới tổng đài và phải nhận được tín hiệu chng từ tổng đài đưa tới

4 Trạng thái nghỉ, máy thường trực đón nhận tín hiệu chng của tổng đài Ngồi ra máy cần phải chế tạo ngắn gọn, nhẹ, đơn giản, bền, đẹp, tiện lợi cho mọi người sử dụng

II NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN THOẠI

1 Chức năng báo hiệu: báo cho người sử dụng điện thoại biết tổng đài sẵn

sàng tiếp nhận hoặc chưa tiếp nhận cuộc gọi đó bằng các âm hiệu: Tone mời quay số, tone báo bận

2 Phát mã số của thuê bao bị gọi vào tổng đài bằng cách thuê bao chủ gọi ấn

phím số trên máy điện thoại

3 Thông báo cho người sử dụng điện thoại biết tình trạng diễn biến việc kết nối mạch bằng các âm hiệu hồi âm chuông, âm báo bận

4 Báo hiệu bằng chuông kêu, tín hiệu nhạc, tiếng ve kêu Cho thuê bao bị

gọi biết là có người đang gọi mình

5 Biến âm thanh thành tín hiệu điện phát sang máy đối phương và chuyển tín hiệu điện từ máy đối phương tới thành âm thanh

6 Báo hiệu cuộc gọi kết thúc

7 Khử trắc âm, chống tiếng dội, tiến keng, tiếng clíc lhi phát xung số

8 Tự động điều chỉnh âm lượng và phối hợp trở kháng với đường dây

Một số các chức năng khác:

Có hệ thống vi xử lý, hệ thống ghi âm, màn hình và các hệ thống hỗ trợ truyền dẫn làm cho máy có rất nhiều dịch vụ rất tiện lợi như

- Chuyển tín hiệu tính cước đến tổng đài

- Gọi rút ngắn địa chỉ - Nhớ số thuê bao đặc biệt - Goi lai

(a

Trang 18

IV PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN THOẠI

IV.1 Chức năng:

Là một thiết bị đầu cuối (terminal — equipment), có chức năng:

- Chuyển đổi qua lại giữa tiếng nói và dịng điện truyền trên dây dẫn

- Gởi các số quay đến tổng đài xử lý

- Nhận các tín hiệu gọi từ đối phương gởi đến (chuông kêu) - Quay lại số máy gọi sau cùng (redial)

- Ghi âm cuộc đàm thoại đang diễn ra

- Cài đặt bức điện thông báo đến người gọi (Trong trường hợp vắng nhà)

- Lưu trữ số điện thoại đối phương vào bộ nhớ

- Kém giữ cuộc đàm thoại vàphát tín hiệu chờ (tín hiệu nhạc) IV.2 Phân loại:

Máy điện thoại có thể phân làm 02 loại chính như sau: IV.2.a Máy điện thoại cơ điện:

Là loại máy dùng đĩa quay số, với loại máy này chức năng cung cấp dịch dụ bị giới hạn Nó có khả năng đàm thoại, quay số, nhận chuông mà khơng mà khơng

có các chức năng như kể trên Xem hình 1 - 1

IV.2.b Máy điện thoại điện tử:

Là loại máy dùng nút ấn để gọi số Với loại máy này cung cấp được nhiều

chức năng phục hơn, được dùng rộng rãi hiện nay và có rất nhiều chủng loại:

* Máy điện thoại ấn phím loại thơng thường (standar - tel):

Có chức năng sau:

-Đàm thoại (Nói và nghe) - Quay số dùng chế độ

+ T: Tone + P: Pulse

- Rung chuông điện tử

- Gọi lại số sau cùng (Redial)

- Đàm thoại không dùng tổ hợp (spker — phone) - Kèm giữ và phát nhạc (hold on music)

- Lưu trữ số điện thoại vào bộ nhớ

- Điều chỉnh âm lượng nghe - Điều chỉnh âm lượng chuông

- Lấy lại âm hiệu mời quay số mà không cần gác tổ hợp (chức năng của nút flash)

Trong loại máy này cũng tùy từng kiểu mà có thể bớt đi một vài chức năng đã

liệt kê Xem hình 1 — 2

* Máy điện thoại ấn phím có màn hình (Display — tel)

Trang 19

Ngoài các chức năng máy điện thoại thông thường, loại máy này có thêm các chức năng như sau:

- Hiển thị thời gian như một đồng hồ trên màn hình tinh thể lỏng - Hiển thị số thuê bao bị gọi khi tiến hành quay số

- Hiển thị khoảng thời gian của cuộc đàm thoại - Hiển thị trạng thái máy trong quá trình sử dụng

* Máy điện thoại ấn phím có phần ghi 4m (Cassette — tel)

Ngoài chức năng của máy điện thoại thông thường, loại này có thêm các chức năng như sau:

- Cài đặt vào máy bức điện báo tin vắng nhà và trả lời tự động khi có đối phương

gọi đến

- Tự động ghi nhận các thông tin của đối phương gởi đến, sau khi đã trả lời bức điện báo tin vắng nhà

- Điều khiển thay đổi bức điện cài đặt, nghe các bức điện của đối phương ở xa (Remote control) và ở gần (Local control)

* Máy điện thoại ấn phím không dây (Cordless — tel)

Ngoài chức năng như máy thông thường, loại máy này có thêm các chức năng như sau:

- Thiết lập cuộc gọi nội bộ giữa máy chính (Base Unit) và máy cẩm tay (Portable Unit)

- Thiết lập cuộc gọi ra đường dây từ máy cầm tay hoặc tứ máy chính - Nhận cuộc gọi từ bên ngoài trên máy chính hay máy cầm tay

- Cự ly liên lạc từ máy cầm tay đến máy chính tùy thuộc vào nhà sản xuất và

môi trường liên lạc

* Máy điện thoại truyền hình (Video — tel)

Ngoài chức năng thông thường của một máy điện thoại ấn phím, loại máy này

cho phép thấy được hình của đối phương đang đàm thoại với ta trên màn hình tính

thể lỏng Hệ thống có ống thu hình đặt phía trước máy Màn hình có kích cỡ

khoảng 3 inch

V PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MẠCH ĐIỆN CHO MỘT MÁY

ĐIỆN THOẠI:

Bất kỳ một máy điện thoại nào đều phải có hai phần mạch điện cơ bản, đó là

mạch thu, phát tín hiệu chng và tín hiệu đàm thoại

Vì vậy để xây dựng mạch điện cho máy điện thoại, người ta sử dụng các phương pháp sau:

a

Trang 20

V.1.Phương pháp hở mạch:

Phương pháp này được trình bày trên sơ đồ Hình 2 —2 3S 2 y a 4 N.N T.H b Hình 2-2 : Trạng thái chờ chuông TH: Mạch tín hiệu chng NN: Mạch nói nghe S : Tiép điểm tổ hợp

V,1.a Trạng thái chờ chuông:

Tổ hợp đặt trên giá đỡ cũa máy, nút gác tổ hợp làm tiếp điểm S2 chập S1 Mạch thu chuông được đấu thường trực lên đường dây để đón tín hiệu chng từ

tổng đài phát tới

S3 hở tách mạch đàm thoại ra khỏi đường dây | V.1.b Trang thai dam thoai:

| Thuê bao nhấc tổ hợp lên khỏi giá đỡ, nút gác tổ hợp làm cho tiếp điểm S2

chập S3, mạch nói nghe đấu lên đường dây S1 tách mạch chờ tín hiệu chng | Khi phát tín hiệu chuông tới tổng đài Mạch phát pulse hoặc Tone đấu lên

| day ' | 1 T.H | 2 S ⁄ N.N | 3 b V.2 Phương pháp chập mach:

Phương pháp này trình bày trên.Hình 2 — 3 V.2.a Trạng thái chờ chuông

Tổ hợp đặt trên giá đỡ của máy, làm S2 chập S3 Mạch thu chuông được đấu lên đường dây, cịn mạch nói nghe bị đoản mạch

V.2.b Trạng thái đàm thoại, S2 chập S1

Do vậy mạch nói nghe được đấu lên đường dây cịn mạch thu chng bị đoản

Trang 21

VI LẮP ĐẶT MÁY ĐIỆN THOẠI

Thiết bị bao gồm dây, máy và các thiết bị phụ khác, đảm bảo để máy làm

việc tốt trong mạng điện thoại, an toàn cho máy và người sử dụng

Các thiết bị được đặt từ hộp phân dây đến máy điện thoại là thiết bị thuê bao gồm: Dây cáp Thiếtbj | 75% Hộp đấu ha 5 ¥ P a bảo an day F> cáp vỀ tổng đài Máy điện EV thoai (EV)

Hình: Đấu máy điện thoại từ hộp đấu dây vào máy điện thoại - Cáp thuê bao từ hộp phân dây đến máy điện thoại

- Thiết bị bảo an - Dây đất

- Máy điện thoại

sơ đồ đấu thiết bị theo mạch hình trên

VI.1 Nguyên tắc lắp đặt thiết bị thuê bao

Dây ngoài trời được kéo từ hộp đầu dây Ev (hộp cáp) vào máy điện thoại,

chiều dài thông thường từ vài mét đến vài chục mét; dùng dây cáp thuê bao hai sợi Dây phải kéo thẳng, nên đi kín đáo, cho vịng đi vng góc dùng định kẹp chặt vào

tường, cách xa điện đèn ít nhất 15 cm, những chỗ xuyên qua tường phải lồng vào

ống nhựa, sứ

VI.2 Lắp đặt thiết bị bảo an, đấu theo sơ đồ sau:

Cầu chì L'L———>

Máy điện mạ | _ Thulôi Đấu vào thoại "Bề" ———|I đường dây

TT thué bao

—¬ >

Hình: Cách đấu thiết bị bảo an

Dây ngoài trời vào được đấu qua cầu chì, đến bộ thu lơi có dây đất, rồi mới

đấu vào máy điện thoại

Cầu chì bị cháy đứt, ngắt đường dây ra khỏi máy khi trên đường dây có dịng

tăng đột ngột cao hơn dòng cho phép qua cầu chì Nếu trên đường dây có điện áp

cao, thu lơi sẽ phóng điện giải tỏa điện áp cao xuống đất để đảm bảo an toàn cho

máy và người sử dụng

=ễễ-. .———

Trang 22

Dùng bộ bảo an bằng varistor (hình trên)

Varistor là điện trở nhạy áp, đặt tính V-A ngược chiều và thuận chiểu giống đặt tính V-A ngược chiêu của diod ổn áp

Khi điện áp ở hai đầu điện trở RM cao hơn điện áp đánh xun thì dịng điện chạy qua điện trở tăng vọt, nhưng điện áp 2 đầu của điện trở nhạy áp không tăng

(hoặc tăng rất ít) như vậy bảo vệ được máy điện thoại Ong cau chi

| > >

Nối vào điện R Đấu vào

thoại M đường dây

| L— >

ỨĩtứẮẶ ẦẮẮỖồồỖồỖồỖồỖồỖồỖ . _Ừ— n-ờớờớợớẵnẵnnzaa

Trang 23

CHUONG III MAY ĐIỆN THOẠI ẤN PHIM

I CAC KHOI CUA MAY DIEN THOAI

1.1.Sơ đồ khối: Thiết bị gởi số | Triệt tiếng lickic Nut gat tổ hợp Chuông Bù trừ chiều dài đường dây

Ơng nói Cuộn cảm ứng Ơng nghe

Mạch cân bằng I2 Mạch chống quá áp

Chống điện áp cao do đường dây điện thoại bị chập vào mạng điện lực hoặc

bị sấm sét ảnh hưởng làm hỏng máy

L3 Mạch tín hiệu chng

Thu tín hiệu chng cho tổng đài gọi đến có tần số 25+3Hz 90+15V phát 2

giây ngắt quãng 4 giây được nắn thành dòng một chiều, lọc phẳng và cấp điện cho

mach dao động tần số chuông âm tần, khuếch đại rồi đưa ra loa hoặc đĩa phát âm

báo hiệu cho thuê bao biết có cuộc gọi tới Mạch chng có tính chọn lọc tần số và tính phi tuyến sao cho nó chỉ làm việc với dịng chng mà không liên quan đến

dòng một chiểu, dòng đàm thoại, tín hiệu chọn số để tránh động tác nhầm L4 Mạch chốn đảo cực

Để cấp điện áp một chiều từ tổng đài đưa đến các khối của máy luôn ln có

cực tính cố định để chống ngược nguồn làm hồng IC trong máy điện thoại Mạch

thướng dùng cầu diode

nN

Trang 24

I.5 Chuyển mạch nhấc đặt được điều khiển bằng nút gác tổ hợp:

Ở trạng thái nghỉ, tổ hợp đặt trên máy điện thoại, mạch thu chuông được đấu

lên đường dây thuê bao để thường trực chờ đón dịng chng từ tổng đài gọi tới, còn các mạch khác (ấn phím, chọn số, đàm thoại ) bị ngắt ra khỏi đường dây

Ở trạng thái làm việc, tổ hợp được nhấc lên, mạch thu chuông bị ngắt, các

mạch khác đấu vào đường dây thuê bao (chọn số và đàm thoại Chuyển mạch

nhấc đặt có thể bằng cơ khí, từ, quang tầy theo loại máy 1.6 Mach thu phat tin hiệu:

Gọi bằng đĩa quay số hay bằng bàn phím để phát tín hiệu chọn số của thuê

bao bị gọi tới tổng đài ở dạng xung thập phân (pulse) hay Tone (tín hiệu song âm

đa tân DTME)

L.7 Mạch diệt tiếng keng, click

Khi gọi số, do ảnh hưởng của tín hiệu xung chọn số vào mạch thu chuông làm

cho chuông kêu leng keng Vì vậy cần phải diệt tiếng động này bằng cách ngắt mạch thu chuông khi phát tín hiệu chọn số Khi phát tín hiệu chọn số còn xuất hiện các xung số cảm ứng vào ống nghe làm nó kêu lọc cọc, đó là tiếng clíc do vậy khi chọn số cần ngắt mạch đàm thoại

I.8 Mạch điều chỉnh âm lượng

Do độ dài của đường dây thuê bao biến đổi nên suy hao của nó cũng biến đổi, nếu đường dây thuê bao càng dài thì suy hao tín hiệu thoại càng lớn dẫn đến độ

nghe rõ bị giảm Hoặc đường dây quá ngắn, tín hiệu thoại quá mạnh có thể gây tự kích Vì vậy, để khắc phục hiện tượng đó, trong các máy điện thoại người (a thiết

kế các bộ khuếch đại nói, nghe có bộ phận AGC (tự động điều khuếch) để điều chỉnh hệ số khuếch đại phù hợp Nếu máy ở xa tổng đài, điện trở vịng đường dây

lớn thì hệ số khuếch đại nghe, nói phải lớn, còn máy ở gần tổng đài thì hệ số

khuếch đại nghe, nói phải giảm bớt

1.9 Mach đàm thoại:

Gồm ống nói, ống nghe, mạch khuếch đại nói, nghe, dùng cho việc đàm thoại giữa hai thuê bao

I.10 Cầu sai động:

Phân mạch nói nghe, kết hợp với mạch cân bằng trở kháng đường dây để khử trắc âm

Il KY THUAT GOI SO BANG XUNG LUGNG AM DA TAN

(DUAL TONE MULTIFREQUENCY DTMF )

IIL1 Hệ thống DTMF

Hệ thống DTMEF đang phát triển và đã trở thành phổ biến trong hệ thống điện

thọai hiện đại hiện nay Hệ thống này còn gọi là hệ thống Touch-Tone, hệ thống

được hình thành vào năm 1960 nhưng mãi đến năm 1970 mới được phát triển rộng

rãi Hệ thống DTME giờ đây trở thành chuẩn thay thế cho hệ thống xung kiểu cũ

Ee

Trang 25

DTME (dual tone multifrequency) là tổng hợp của hai âm thanh Nhưng điểm

đặt biệt của hai âm này là không cùng âm nghĩa là: tân số của hai âm thanh này

khơng có cùng ước số chung với âm thanh kia Ví dụ như 750 và 500 thì có cùng ước số chung là 250 (750=250 x 3, 500= 250 x 2) vì vậy 750 và 500 là hai

thanhcùng âm không thể kết hợp thành tín hiệu DTME

Lợi điểm của việc sử dụng tín hiệu DTMEF trong điện thoại là chống được nhiễu tín hiệu do đó tổng đài có thể biết chính xác được phím nào đã được nhấn Ngồi ra nó cịn giúp cho người ta sử dụng điện thoại thuận tiện hơn Ngày nay hầu

hết các hệ thống điện thoại đều sử dụng tín hiệu DTME Bàn phím chuẩn của loại

điện thoại này có dạng ma trận chữ nhật gồm có 3 cột và 4 hàng tạo nên tổng cộng

là 12 phím nhấn: 10 phím cho chữ số (0-9), hai phím đặc biệt là “* ° và “# ° Mỗi

một hàng trên bàn phím được gán cho một tần số tone thấp, mỗi cột được gán cho tân số tone cao (hình 2) Mỗi một phím sẽ có một tín hiệu DTME riêng mà được

tổng hợp bởi hai tần số tương ứng với hàng và cột mà phím đó đang đứng Những

tân số này đã được chọn lựa rất cẩn thận

1209Hz 1336Hz 1477Hz 697Hz | ¡ Hạ Hạ l | I 70Hz 14 7°? 7° | [ g52Hz —17 8 7? l I Ì 941IHz——* H0 ||# Hình 2 : Bàn phím chuẩn 12 phím DTME

Ngày nay để tăng khả năng sử dụng của điện thoại người ta phát triển thêm một cột nữa cho bàn phím điện thoại chuẩn tạo nên bàn phím ma trận 4x4 như hình 3

ễễ

Trang 26

1209Hz 1336Hz 1477Hz 1633Hz 697Hz — l1 H2 Hà LA | [ | [ 70Hz — | H5 H5 HỀ | | 852Hz —77 8 9 RC Ỉ Ỉ I | 941IHz —1+* H0 HB# HD Hình 3 : Bàn phím chuẩn 16 phím DTME

H2 Tiếp nhận âm hiệu DTME:

Tần số DTME được chọn kỹ để ở tổng đài có lẫn với những âm hiệu khác co

thể xuất hiện trên đường dây Bộ thu có những mạch lọc rất tốt chỉ để tiếp nhận

các tần số DTME và có những mạch đo thời gian để đảm bảo âm hiệu xuất hiện trong thời gian ít nhất là 50ms trườc khi nhận lại âm hiệu DTME

Sau khi được nối thông đến người gọi, bộ thu đã được tách ra khỏi đường dây

và thuê bao có thể dùng bằng nút ấn để chỉnh tín hiệu DTME đến người bị gọi như là mạch truyền đưa số liệu tốc độ thấp

I3 So sánh thời gian gửi số:

Gửi số bằng lưỡng âm đa tần DTMEF nhanh hơn cách quay số rất nhiều về mặt

nguyên tắt cũng như trên thực tế Với DTMEF thời gian nhận được một chữ là 50ms

và thời gian nghỉ giữa hai số là 50ms, tổng cộng là 100ms cho mỗi số Giả sử gửi đi

10 số:

Với DTME mất: 100 ms x 10 = Is

Với đĩa quay số : 5x10x100ms + 9x700ms = 11,3 s

Ngoài ưu điểm sử dụng dễ dàng, nhẹ, DTME giảm thời gian chiếm dụng bộ

thu số rất nhiều, giảm bởi số lượng bộ thu số dẫn tới giản giá thành tổng đài

I4 Yêu cầu đối với bộ phát âm hiệu DTMF Để kết nối tốt đối với đường dây là:

- Điện áp nguồn nuôi một chiều (DC) và mạch vòng phải được giữ ở mức ổn

định dù máy ở xa hay ở gần tổng đài

- Âm hiệu phải có mức điện ổn định

- Bộ phát âm hiệu DTME phải hòa hợp tổng trở tốt đối với đường dây

fc

TRUONG RO EN

“SREH™“ Than Thanh Nhi

Trang 27

Vấn để nguồn nuôi đặt ra cho hai trường hợp đặc biệt: đường dây xa và đường

dây gần Đường dây xa làm giảm dòng và điện áp đến máy để nuôi bộ tạo dao động, do đó máy này cần hoạt động ở điện áp thấp đến 3V Đối với đường dây gần, máy phải có khả năng nuốt bởi điện áp và dòng nếu tổng đài khơng có khả năng trang bị khả năng này

CHƯƠNG IV:KHAO SAT VI DIEU KHIEN 89C51 I GIGI THIEU CAU TRUC PHAN CUNG HQ MSC-51:

- Dac điểm và chức năng hoạt động của các IC họ MSC-51 hoàn toàn tương tự như nhau Ở đây giới thiệu IC 89C51 là một họ IC vi điều khiển do hãng Intel

của Mỹ sản xuất Chúng có các đặc điểm chung như sau: Các đặc điểm của 89C51 được tóm tắt như sau :

Y 8 KB EPROM bén trong

128 Byte RAM ni

4 Port xuat nhap (I/O) 8 bit Một Port nối tiếp

Hai bộ định thời 16 bịt 64 KB vùng nhớ mã ngoài 64 KB vùng nhớ đữ liệu ngoại

Xử lý Boolean (hoạt động trên bịt đơn)

210 vị trí nhớ có thể định vị bit

NNN

NN

NNN

4 us cho hoat động nhân hoặc chia

=ễ —— ee

Trang 28

Sơ đồ khối của 89C51: INT1\ INTO\ SERIAL PORT TIMER 0 TIMER 1 TIME 2

128 byte - ROM TIMER2 lá —

RAM : 4K: 8031

89C51\805 | 4K: 89C51 <+—

^ EPROM TIMERI

INTERRUPT OTHER 128 byte ị 4K: 89C51 >

CONTROL REGISTER RAM ị TIMER1 CPU

BUS SERIAL

CONTROL | summa) 1/0 PORT PORT

OSCILATOR AA ^ | RST ve Address\Data TXD RXD en IS ae

Trang 29

IL KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN 89C51 VÀ CHỨC NĂNG TUNG CHÂN:

IL1 Sơ đồ chân IC 89C51:

oS EA PO.0/ADO sao 49 & PO.V/AD1 [35 ————) X1 PO.2/AD2 Fae P0.3/AD3 35 P0.4/AD4 34 P0.5/AD5 3370 ¬———}X2 PO.7/AD7 F52 P2.0/A8 557 œ———] RST P2.1/A9 F§§—fŒ

oS ALE P2.3/A11 [Se 29 P2.4/A12 5a ———— PSEN P2.5/A13 FˆZ=—+ P2.6/A14 ESz— P2.7/A15 E————t ¬jM|o3|bj@G|>^1 Mị¬ P3.7/RD_ P1 P3.6/WR P1 P3.5/T1 P1 P3.4/TO P1 P3.3/INT1 P1 P3.2/INTO P1 P3.1/TXD P1 P3.0/RXTR P1 89C51 8 | So dé chén IC 89C51 oO b an pooo00 † ơèơlơèơ = â | NOGKWON AO , | |

H2 Chức năng các chân của 89C51:

- 80C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập Trong đó có 24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể

hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của

các bus dữ liệu và bus địa chỉ

II.2.a.Cac Port: O Port0:

- Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 — 39 của 89C51 Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO Đối với

các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ

liệu

ñ Port 1:

- Port 1 là port IO trên các chân 1-8 Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1,

P1.2, c6 thé ding cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần Port 1 khơng có

chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị bên ngoài

” ồồỎỒ Ỏ n"ỪnỪDỪŨỖ—ÝẳẰằằ-Gtễễễẳợợẵunn

Trang 30

O Port 2:

- Port 2 1a 1 port có tác dụng kép trên các chân 21 - 28 được dùng như các

đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng

0 Port 3:

- Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10 - 17 Các chân của port nay có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt

của 89C51 như ở bảng sau:

Bit Tên Chức năng chuyển đổi

P3.0 RXD Ngõ vào dữ liệu nối tiếp P3.1 TXD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp

P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt cứng thứ 0 P3.3 INTI\ Ngõ vào ngắt cứng thứ 1

P3.4 T0 Ngo vao cha TIMER/COUNTER tht 0 P3.5 Tl Ngõ vào của TIMER/COUNTEE thứ 1 P3.6 WR\ Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài P3.7 RD\ Tín hiệu đọc bộ nhớ đữ liệu ngoài

II.2.b Các ngõ tín hiệu điều khiển:

fŒ Ngõ tín hiệu PSEN (ProgRAM store enable):

- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của Eprom cho phép

đọc các byte mã lệnh

- PSEN ở mức thấp trong thdi gian Microcontroller 89C51 lấy lệnh Các mã

lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh

ghi lệnh bên trong 89C5] để giải mã lệnh Khi 89C51 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1

1 Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable ) :

- Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và bus đữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt

- Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port Ư đóng vai

trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động

- Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip va

có thể được dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống Chân ALE

được dùng làm ngõ vào xung lập trình cho Eprom trong 89C51

a

Trang 31

f1 Ngõ tín hiệu EA\(External Access):

- Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắc lên mức 1 hoặc mức 0 Nếu ở mức 1, 89C51 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8KB

Nếu ở mức [0], 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng Chân EA\ được

lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong §9C51 Œ Ngõ tín hiệu RST (Reset) :

-Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của 89C51 Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những

giá trị thích hợp để khởi động hệ thống Khi cấp điện mạch tự động Reset

f1 Các ngõ vào bộ dao động XTAL1, XTAL2:

- Bộ dao động được tích hợp bên trong 89C51, khi sử dụng 89C51 người thiết kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đổ Tân số thạch anh thường sử dụng cho 89C51 là 12Mhz

f1 Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V

III CẤU TRÚC BÊN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN:

IIL1 Tổ chức bộ nhớ: FFFF FFFF FF CODE DATA Memory Memory 00 Enable Enable via via On - Chip 0000 PSEN 0000 |RD & WR

Memory External Memory

Bảng tóm tắt các vùng nhớ 89C51:

Trang 32

Bản đồ bô nhớ Data trên Chịp 89C51 như sau:

7F F0 [E7 |Fó6 [Fs [F4 [F3 [F2 |Fi | FO

RAM DA DUNG

E0 [E7 |E6 |E5 |E4 |E3 [e2 [EI | EO

30 Do [D7 |D6 |óp [6c |B [6a |ó9 |ó8 2F TF 7E 7D 7C 7B 7A 79 78 B§ |- [_ |- [sc [pp [Ba |B9 |B8 2E | 77 76 75 74 73 72 71 70

2D |óF |6E |óD |óC |ó6B |6A |69 |68| [po [B7 [Bo [55 |B4 |B3 [B2 [Bi | BO

2C | 67 66 65 64 63 62 61 60

2B |5E |5E |5D |5C |5B |5A [59 |58| [as [AF |AE |AD [AC [AB |AA |A9 |AS

2A {57 56 55 54 33 52 51 50

20 [AE [4E [4D |AC [AB |4A |49 |48 | |[Ao |A7 [Ao | A5 | A4 [a3 [a2 | a1 | AO

28 47 46 45 44 43 42 41 40

27 3F 3E 3D 3C 3B 3A 39 38 99 Khơng có địa chỉ hóa từng bit

%6 137136135 134.133 |32 |3i |30||98 |9E ]|9E [op [9c [9B [9a [99 |98

25 2F 2E 2D 2C 2B 2A 29 28 97 [96 [95 [94 [93 [92 [a1 |90 24 27 26 25 24 23 22 21 20 90 23 IF 1E 1D ic 1B 1A 19 18

22 17 16 15 14 13 12 11 10 8D | Không được địa chỉ hóa từng bít

21 OF 0E 0D 0C 0B 0A 09 08 §C | Khơng được địa chỉ hóa từng bít

20 07 06 05 04 03 02 01 00 8B Không được địa chỉ hóa từng bít

1F 8A | Khơng được địa chỉ hóa từng bít

89 Khơng được địa chỉ hóa từng bịt

18 BANK 3 38 |SF |S§E |8D |sc_ |8B_ [8A [29 | 88

17 87 Không được địa chỉ hóa từng bịt BANK2

10 K 83 Không được địa chỉ hóa từng bít

82 Không được địa chỉ hóa từng bịt

OF BANK 1 81 | Không được địa chỉ hóa từng bít 80 |87 186 |85 |84 |83 ]32 [81 |§0

08 THANH GHI CHUC NANG DAC BIET

07

Bank thanh ghi 0 ( mac dinh cho RO-R7)

00

CAU TRUC RAM NOI

==

Trang 33

- Bộ nhớ trong 89C51 bao gồm ROM và RAM RAM trong 89C51 bao gồm

nhiễu thành phần: phần lưu trữ đa dung, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bít, các bank

thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt

- 89C51 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệt cho chương trình và dữ liệu Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong 89C51

nhưng 89C51 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và 64K byte dữ

liệu

Hai đặc tính quan trọng :

4® Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được định vị (xác định) trong bộ nhớ và có thể truy xuất trực tiếp giống như các địa chỉ bộ nhớ khác

® Ngăn xếp bên trong RAM nội nhỏ hơn so với RÀAM ngoại trong các bộ vi

xử lý microprocessor

- RAM bên trong 89C51 được phân chia như sau: > Cac bank thanh ghi có địa chỉ từ 00H đến 1FH > RAM dia chi héa từng bit có địa chỉ từ 20H đến 2FH

> RAM da dụng từ 30H đến 7FH

> Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH © RAM da dung:

- Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H đến

7FH, 32 byte dưới từ 00H đến IFH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc dù các địa chỉ này đã có mục đích khác)

- Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp

O RAM cé thể truy xuất từng bit:

- 80C51 chứa 210 bịt được địa chỉ hóa, trong đó có 128 bit có chứa các byte có

chứa các địa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit còn lại chứa trong nhóm thanh ghi có chức năng đặc biệt

- Ý tưởng truy xuất từng bit bằng phẩn mềm là các đặc tính mạnh của

Microcontroller xử lý chung Các bịt có thể được đặt, xóa, AND, OR, , với Ì

lệnh đơn Đa số các microcontroller xử lý đòi hỏi một chuối lệnh đọc — sửa - ghi để đạt được mục đích tương tự Ngồi ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit

-_ 128 bit truy xuất từng bit này cũng có thể truy xuất như các byte hoặc như các bit

phụ thuộc vào lệnh được dùng

===——

Trang 34

Luận văn tốt nghiệ

TU Tá ————ỄƑ>>ƑƑ£E=ễễễễ>——-=—=-

Cl) Các bank thanh ghi:

- 32 byte thấp của bộ nhớ nội được dành cho các bank thanh ghi Bộ lệnh 89C51

hổ trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc định sau khi reset hệ thống, các thanh ghi này có các địa chỉ từ 00H đến 07H

- Các lệnh dùng các thanh ghi RO đến R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các

lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp Các dữ liệu được dùng thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này

- Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thời điểm chỉ có một bank thanh ghi được truy

xuất bởi các thanh ghi RO đến R7 để chuyển đối việc truy xuất các bank thanh ghi

ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi trạng thái

—_._— _— b_ _—_———_ “=ĐỶNnNnNGGGaaa`Ÿ“ứ“Œœœœœ

Trang 35

CHƯƠNG V : GIỚI THIỆU CHIP NGỮ ÂM

ISD2560 I MO TA CHUNG:

Dong IC ho ISD2560 ciia hang Winbond cung cấp giải pháp cho các ứng

dụng thu phát những thông điệp âm thanh từ 60 đến 120 giây với chất lượng cao,

chỉ với chíp đơn Những IC họ CMOS này bao gồm một bộ tạo dao động bên trong

chíp, một bộ tiền khuếch đại micro, bộ khuyếch đại có độ lợi tự động điều khiển, một bộ lọc xung răng cưa, một bộ lọc phẳng, một bộ khuếch đại loa và dải bộ nhớ lưu trử nhiều tầng với mật độ cao Hơn thế nửa, ISD2560 là một VDK thích hợp với

các thông điệp và địa chỉ phức tạp Âm thanh thu lưu trữ trên các tế bào nhớ không bay hơi trong chíp cung cấp việc lưu trữ thông tin không cần nguồn ni, các tín hiệu âm thanh và giọng nói được lưu trữ trực tiếp vào bộ nhớ theo đúng định dạng

ban đầu

Il TINH NANG:

- Chíp đơn dễ sử dụng, chức năng record/playback giọng nói

- Chất lượng cao, tái tạo lại được âm thanh/giọng nói ban đầu

- Chíp đơn với thời lương thu 60, 75, 120 giây

- Chuyển mạch bằng tay hay bằng VDK tương thích - Phát âm lại có thể kích bằng mức hay bằng cạnh - Lưu trữ trực tiếp nhiều lần với khoảng thời gian dài

- Tự động tắt nguồn (chế độ nút bấm) với dòng điện nghỉ luA

- Duy trì thơng điệp với nguồn điệp điện áp 0V nhằm loại bỏ nguồn điện nuôi - Đây đủ địa chỉ cho việc sử dụng nhiều thông điệp

- Duy trì thơng điệp đến 100 năm

- Chu kỳ ghỉ âm 100,000 lần

- Nguồn xung clock trên chíp

- Hổ trợ bộ lập trình cho các ứng dụng chỉ phát thông điệp

- Sử dụng nguồn +5V

- Có nhiéu dang PDIP, SOIC va TSOP

- Nhiệt độ cho phép bên trong từ 0%C đến +50°C và ngoài vỏ là từ 0C đến +70°C

eee

Trang 36

II MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CHÂN LINH KIỆN:

Pin name Pin no Function SOIC/PD | TSOP

IP

Ax/Mx 1-10/1-7 | 8-17/8- | C&c ng6 vao address/mode cé hai

(Address/Mode 14 chức năng phụ thuộc vào mức của hai

Inputs) bit trọng số cao của các chân địa chỉ (A8 và A9)

Nếu một hoặc cả hai bit MSB đều ở mức thấp, các ngõ vào được dùng như chế độ địa chỉ và được sử dụng như là địa chỉ bắt đầu của chu Kì record

hoặc playback hiện tại Các chân địa

chỉ là ngỏ vào và không là ngỏ ra về thông tin địa chỉ trong trong suốt quá

trình record hoặc playback Các địa

chỉ ở ngỏ vào được chốt bởi cạnh xuống của chân CE\

Nếu cả hai bit MSB ở mức cao thì các ngõ vào được dùng như chế độ Mode

Có tất cả 6 chế độ Mode (MO M6) va

có thể sử dụng đồng thời cả 6 chế độ

AUX IN |1 18 Ngõ vào phụ là ngõ vào đa thành

(Auxiliary Input) phần kết nối với các chân khuếch đại ngõ ra và ngõ ra loa khi chân CE\ Ở

mức cao Chân P/R\ ở mức cao và quá trình playback khơng thực sự hoạt

động hoặc nếu thiết bị này đang trong

tình trạng tràn bộ nhớ trong quá trình playback

Khi lựa chọn nhiều thiết bị ISD 2500,

chân AUX IN được kết nối đến tín

hiệu playback đi ra từ ngõ ra loa của

thiết bị ISD2500 phía sau

Đối với vấn đề tiếng ồn, ISD2500 để nghị ngõ vào phụ không được truyền

khi việc sắp xếp nơi lưu trữ được kích

hoạt

Vesa, Vssp 13,12 20,19 Dòng ISD2500 tận dụng các đường

=.}>——_-.e.neeeeneenmm

Trang 37

(Ground) nối đất tương tự và số khác nhau Các chân này nên được kết nối riêng biệt

thông qua trở kháng thấp đến nguồn

nối đất SP+/SP- (Speaker Outputs ) 14/15 21/22 Tất cả các sản phẩm ho ISD2500

chứa bên trong mạch đệm công suất cho các speaker khác nhau, có khả

năng cho ra cấp một công suất khoản

50mW véi loa 16Q ty AUXIN (12.2mW từ bộ nhớ)

Ngõ ra speaker được giữ tại mức điện

áp Vssa trong suốt quá trình record và power down Vì vậy khơng được kết

nối song song ngõ ra speaker vì có

thể gây nguy hiểm cho thiết bị

Vcca: Vccp

(Supply Voltage)

16,28 23,7 Để làm giảm tiếng ổn, mạch tương tự

và số trong dòng ISD2500 sử dụng

các bus nguồn khác nhau Các bus nguồn được đưa tới các chân khác

nhau và nên liên kết lại với nhau

càng gần nguồn power nếu có thể Thêm vào đó, những bus nguồn này

nên tách riêng ra một cách hợp lý

MIC

(microphone)

17 24 Microphone chuyển tín hiệu ngõ vào

đến bộ khuếch đại gắn trên chíp Mạch điện AGC được gắn liền trong

chíp sẽ điểu khiển việc tăng của bộ khuếch đại từ -15 đến 24dB

Microphone gắn ngoài nên có cặp

nguồn AC gắn nối tiếp với tụ điện

giá trị của tụ điện cùng với điện trở trong 10KÙ dùng để xác định dãi

thông giới hạn tần số thấp của dòng 1SD2500

MIC REF (Microphone Reference)

18 25 Ngõ vào MIC REF là ngõ vào nghịch

chuyển đến bộ khuếch đại

microphone Nó cung cấp việc loại bỏ

tiếng ổn hoặc common-mode đến

thiết bị khi kết nối đến microphone

khác

AGC (Automatic

gain control)

19 26 AGC điều chỉnh độ lợi của bộ khuếch

đại để bù đấp mức dãy rộng của ngõ

Trang 38

vào microphone

AGC cho phép full range của tiếng nói nhỏ trở nên lớn hơn khi record

với độ méo dạng thấp nhất

Attack time dudc xác định bởi hằng

số thời gian của điện trở trong 5KO và tụ điện gắn ngoài kết nối từ chân AGC đến chân Vssạ

Release time được xác định bởi hằng

số thời gian của điện trở ngoài (R2)

và tụ điện ngoài (C2) gắn song song giữa chân AGC va chan Vssa

Giá trị không đáng kể của 470 KO và

4.7uF đưa ra kết quả thoả đáng trong

mọi trường hợp

ANA IN (Analog | 20 27 ANA IN chuyển tín hiệu analog đến

inputs) chip để record Đối với ngõ vào

microphone, chân ANA OUT kết nối

qua tụ điện gắn ngoài đến chân ANA IN

Giá trị của tụ điện cùng với 3KO trở

kháng ngõ vào của ANA IN, được

chọn để thêm vào trong giới hạn tại

tần số thấp kết thức của dãi thông âm

thanh

Nếu ngõ vào yêu cầu được lấy từ

nguồn khác ngồi microphone, tín

hiệu có thể cung cấp, thông qua cặp điện dung, đến chân ANA IN trực

tiếp

ANA OUT |21 28 ANA OUT cung cấp ngõ ra khuếch

(Analog output) đại đến user Độ lợi điện áp của bộ khuếch đại được xác định bởi mức

điện áp tại chân AGC

OVF\ (overflow) | 22 1 Tín hiệu này ở mức thấp tại 6 nhớ

cuối cùng của bộ nhớ nhằm cho biết thiết bị đã đầy và thông điệp đã tràn

Ngõ ra OVE\ theo sau ngõ vào CE\

cho đến khi có một xung tại chân PD

để reset thiết bị

CE\ (chip enable) | 23 2 Chân CE\ xuống mức thấp để cho

phép tất cà các quá trình record và

a SN

GVHD :Trần Viết Thắng Trang 33 SVTH :Trần Thanh Nhỉ

Trang 39

playback Các chân địa chỉ và chân

P/R\ được chốt bởi tác động cạnh

xuống của chân CE\ Chân CE\ là

chức năng thêm vào của M6 (push- button)

Khi khơng có các quá trình record hay playblack, chân PD sẽ được đưa

lên mức cao để đưa thiết bị vào chế độ standby Khi chan OVF\ xuéng

mức thấp trong điểu kiện tràn thì chân PD được đưa lên mức cao để

reset con trỏ địa chỉ trở lại vị trí đầu

tiên trong bộ nhớ Chân PD là chức năng thêm vào của M6

Tín hiệu ổn định sẽ được đưa vào khi kết thức mỗi thơng điệp record Nó vẫn cịn lại trong thơng điệp cho đến

khi thông điệp được record lại

Chân EOMI\ xuống mức thấp cho mỗi

kỳ của Tgom tại điểm kết thúc của mỗi thông điệp

Thêm vào đó, ISD2500 có mạch điện dò âm Vẹc nhằm duy trì ngun vẹn

thơng điệp nên Vẹc phải ở dưới mức 3.5V trong trường hợp này, chân

EOM\ xuống mức thấp và thiết bị đã

được sửa trong chế độ playback duy

nhất

Ngõ vào xung clock ngoài có một

PD (power down) | 24 3 EOM\ message) (end-of- | 25 4 XCLK (external | 26 5 clock) Part number Sample rate Requir e clock ISD256 0 8.0 kHz 1024 kHz ISD257 5 6.4 819.2 ISD259 0 5.3 682.7 ISD251 20 4.0 512

thiết bị kéo xuống bên trong Thiết bị này được cấu hình tại nhà máy với

Trang 40

tần số xung clock mẩu bên trong thay đổi theo khoảng +1% của đặc tính kỷ

thuật

Tân số khi đó được duy trì và thay đổi

trong khoảng +2.25% theo nhiệt độ

(thông số kỹ thuật) và dãy tầng điểu khiển điện áp

Tần số xung clock quy định không thể

thay đối bời bộ lọc chống răng cưa và

làm nhắn đã được sửa và tên gọi có

thể khác nhau nếu tần số xung clock

mẫu không giống với một trong các quy định

Nếu chân XCLK không sử dụng, nó phải được nối đất

P/R\ (playback/record) 27

Ngõ vào P/R\ được chốt bởi tác động

cạnh xuống của chân CE\ Mức điện

áp cao được chọn cho chu trình

playback trong khi mức điệp áp thấp

được chọn cho chu trình record

Đối với chu trình record, chân địa chỉ cung cấp địa chỉ bắt đầu và quá trình record tiếp tục cho đến khi chân PD

hay CE\ lên mức cao hoặc chip đã

đầy

Khi quá trình record kết thúc, EOM\ được lưu lại tại địa chỉ thực trong bơ nhớ

Đối với chu trình playblack, địa chỉ

ngõ vào cung cấp địa chỉ bắt đầu và

thiết bị sẽ chơi cho đến khi một tín

hiệu EOM\ bị bắt được Thiết bị có

thể tiếp tục cho qua tín hiệu EOMì

nếu chân CE\ được giữ ở mức thấp trong chế độ địa chỉ

IV MO TA CAC CHE DO HOAT DONG:

IV.1 Các mode hoạt động:

Dòng ISD2500 được thiết kế vài Mode hoạt động nhằm cung cấp nhiều chức

năng nhất với thành phân bên ngồi ít nhất

=——

Ngày đăng: 19/07/2014, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w