1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ghjhkll;/

15 635 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

1 LỚP HÌNH NHỆN ……………………………………………… Lớp hình nhện đã biết khoảng 36.000 loài. Là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống nơi hang hốùc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm. Tiết 26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Mục tiêu: + Nắm được đặc điểm cấu tạo ngoài và 1 số tập tính của nhện + Thấy được sự đa dạng và ý nghóa thực tiễn của chúng 2 Tiết 26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. NHỆN 1,Đặc điểm cấu tạo ngoài + Cơ thể nhện có mấy phần ? + Kể tên các bộ phận quan sát thấy ứng với các số chú thích (Ở H 25.1) 1, Kìm ; 2, chân xúc giác 3, chân bò ; 4,Khe thở 5, Lỗ sinh dục ; 6, Núm tuyến tơ 3  Nhện là 1 đại diện của lớp hình nhện  Cơ thể có 2 phần : Đầu – Ngực và bụng.  Phần đầu ngực có 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.  Phần bụng có đôi khe Thở, 1 lỗ sinh dục, các núm tuyến tơ. + Nêu chức năng các bộ phận dựa trên các cụm từ gợi ý(theo bảng 1) Tiết 26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I. NHỆN 1,Đặc điểm cấu tạo ngoài 4 Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) 3 4 đôi chân bò Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở 5 giữa là 1 lỗ sinh dục 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyển và chăng lưới -Cảm giác khứu giác, xúc giác -Bắt mồi và tự vệ -Sinh ra tơ nhện -Sinh sản -Hô hấp 5 Bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò ãDi chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện - - 6 2 - Taäp tính : Hình 25.2 – Trang 83 – SGK7 7 a)- Chăng lưới : Sắp xếp không đúng quá trình chăng lưới ở nhện. Đánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. A. Chờ mồi (Thường ở trung tâm lưới) B. Chăng dây tơ phóng xạ C. Chăng dây tơ khung D. Chăng các sợi tơ vòng * Nhện chăng lưới vào lúc nào ? - Nhện chăng lưới về đêm. 8 b)- Bắt mồi : Khi rình mồi – Nếu có sâu bọ sa lưới : Nhện hành động theo các thao tác chưa hợp lý dưới đây : Đánh dấu vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện. - Nhện hút dòch lỏng ở con mồi - Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc - Tiết dòch tiêu hóa vào cơ thể con mồi - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. * KL:Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Có những tập tính thích hợp với việc săn bắt mồi sống Tập tính chăng lưới và bắt mồi. 9 • Bọ cạp sống ở đâu ? Hoạt động và lúc nào ? • Sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm . * Bọ cạp có cấu tạo như thế nào ? Cơ thể dài phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. * Bò cạp có vai trò gì ? Bò cạp được khai thác làm thực phẩm và trang trí. II - SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 1 - Một số đại diện : 10 * Nêu những đặc điểm về đời sống của cái ghẻ ? Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ. * Ve bò sống ở đâu ? Sống bám trên cỏ khi có gia súc đi qua chúng bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

Ngày đăng: 19/07/2014, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN