1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

các loại gió

24 1.8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Gió bơri (gió đất - gió biển)

  • Slide 3

  • Gió bơri (gió đất - gió biển)

  • Gió núi – gió thung lũng

  • Gió núi

  • Gió thung lũng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Gió mùa

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Gió mùa ở Việt Nam

  • Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

  • Slide 23

  • Slide 24

Nội dung

Gió là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao xuống nơi có khí áp thấp Gió bơri (gió đất - gió biển) Gió biển và gió đất được tạo ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và mặt biển. Ban ngày, mặt đất và mặt biển hấp thụ năng lượng Mặt Trời như nhau. Nhưng do khả năng hấp thụ nhiệt của mặt đất nhanh hơn, và nhiệt dung riêng của đất cũng thấp hơn nên nhiệt độ mặt đất cao hơn nhiệt độ mặt biển. Như vậy, áp suất không khí trên mặt đất sẽ thấp hơn (do nhiệt độ cao, không khí nở ra nhiều hơn). Do đó áp suất khí trên mặt biển cao hơn. Từ đó hình thành luồng khí thổi từ biển vào đất liền, gọi là gió biển. Gió bơri (gió đất - gió biển) Ban đêm thì ngược lại, cả mặt biển và mặt đất đều tỏa nhiệt ra môi trường. lúc này do khả năng tỏa nhiệt tốt, nhiệt dung riêng lại thấp nên mặt đất lại giảm nhiệt độ nhiều hơn, nhiệt độ thấp hơn mặt biển. Như vậy ban đêm, không khí ở đất liền lạnh hơn (áp cao) so với không khí mặt biển (áp thấp). Lại hình thành luồng khí ngược lại, thổi từ đất liền ra ngoài biển, gọi là gió đất Gió núi – gió thung lũng Gió núi – gió thung lũng hình thành do sự chênh lệch nhiệt độ ở sườn núi và thung lũng Gió núi Tính chất: mát dịu Hoạt động vào ban đêm Lúc này sườn núi lạnh dần đi do bức xạ mạnh hơn, gió trên đỉnh núi tràn xuống Đặc điểm: Dày vài km mountain valley wind wind Tốc độ >= 10cm/s Gió thung lũng Tính chất: oi bức, nóng ẩm Hoạt động vào ban đêm Lúc này sườn núi lạnh dần đi do bức xạ mạnh hơn, gió trên đỉnh núi tràn xuống Gió fơn Là những đợt gió khô nóng thổi từ trên núi xuống Tính chất: khô, nóng Thời gian hoạt động từ vài giờ đến vài ba ngày Hình thành do chênh lệch lớn về áp suất ở hai bên dãy núi Gió di chuyển từ áp cao tới nơi áp thấp phải vượt qua sống núi gây ra hiện tượng fơn ở sườn bên kia và gây mưa ở sườn bên này Gió mùa Gió mùa là dòng không khí cố định theo mùa Hướng gió thay đổi mạnh từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ đến mùa đông Hướng gió thịnh hành của mùa này ngược với hướng của mùa kia Nguyên nhân hình thành: • Khí áp thay đổi theo mùa ở đại dương và lục địa • Do hoạt động của xoáy và dòng khí [...].. .Gió mùa Phạm vi ảnh hưởng: rất rộng lớn, chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á Gió mùa Phạm vi ảnh hưởng: rất rộng lớn, chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á Gió mùa bền vững được thể hiện mạnh ở các vĩ độ nhiệt đới nên còn gọi là gió mùa nhiệt đới Gió mùa hè ở châu Á Gió mùa ở Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài nên có tiềm năng rất lớn về gió Chính vì lẽ đó gió. .. nghiệp ở nước ta Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN Tháng 1 Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN Tháng 1: BBC là mùa đông gió mùa đông bắc ở Việt Nam Lục địa châu Á không nhận được nhiệt hình thành áp cao (áp cao Xibia) Xích đạo hình thành dải áp thấp Gió thổi từ áp cao đến áp thấp bị lệch vì lực Côriolit thành gió Đông Bắc lạnh và khô Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (từ tháng... hưởng của gió mùa đến sx NN Tháng 7 Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN Tháng 7: BBC là mùa hè gió mùa mùa hè ở Việt Nam Lục địa bị đốt nóng hình thành áp thấp (áp thấp I-ran ở Nam Á) Bán cầu Nam hình thành áp cao do ở đây là mùa đông Áp thấp I-ran hút gió từ áp cao Nam bán cầu, khi qua xích đạo bị đổi hướng từ Đông Nam sang Tây Nam Gió Tây Nam đi qua biển mang theo hơi ẩm gây mưa Ảnh hưởng của gió mùa... theo hơi ẩm gây mưa Ảnh hưởng của gió mùa đến sx NN Ảnh hưởng của gió mùa tây nam (gió mùa mùa hè) (tháng 5 đến tháng 11) Thuận lợi: Gây mưa cho Nam Bộ và hầu như cả nước → cung cấp nước tưới Khó khăn: - Mưa lớn gây lũ lụt, xói mòn, ngập úng - Gây fơn ở Trường Sơn Bắc → khó khăn cho sx NN Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa Khí áp Frond Gió Dòng biển Địa hình . Gió là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao xuống nơi có khí áp thấp Gió bơri (gió đất - gió biển) Gió biển và gió đất được tạo ra do sự chênh. đất liền ra ngoài biển, gọi là gió đất Gió núi – gió thung lũng Gió núi – gió thung lũng hình thành do sự chênh lệch nhiệt độ ở sườn núi và thung lũng Gió núi Tính chất: mát dịu Hoạt. Á, Đông Á Gió mùa Phạm vi ảnh hưởng: rất rộng lớn, chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á Gió mùa bền vững được thể hiện mạnh ở các vĩ độ nhiệt đới nên còn gọi là gió mùa nhiệt đới Gió mùa hè

Ngày đăng: 19/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w