Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
425,5 KB
Nội dung
Môn: Số học lớp 6 Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án câu 2) Nhiệt độ giảm 7 C, nghĩa là tăng -7 C, nên nhiệt độ sắp tới tại phòng ướp lạnh là: ( -5 ) + ( -7 ) = -12 ( C ) Vậy nhiệt độ sau khi giảm là -12 C. o o o o 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 2) Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5 C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7 C ? o o Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o - Nhiệt độ giảm , có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C ? 5 C o - Vậy muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta thực hiện phép tính nào ? Nhận xét: Giảm có nghĩa là tăng - , 5 C o 5 C o Giải: (+3) + (-5) = nên ta cần tính : (+3) + (-5) = ? Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = - Hãy thực hiện phép tính (+3)+ (-5) bằng cách dùng trục số ? -2 VD1 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o NHIỆT KẾ Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?1 ?1 Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3) ?1a ?1b * Dùng trục số ta tìm được: (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 * Hai kết quả bằng nhau và đều bằng không. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?2 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: a) 3 + (-6) và |-6 | - | 3 | ?2a a) Dùng trục số ta tìm được: 3 + (-6) = -3 |-6| - | 3 | = 6 – 3 = 3 * Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số đối nhau. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o ?2 ?2 Tìm và nhận xét kết quả của: b) (-2) + (+ 4) và | + 4 | - | -2 | ?2b a) Dùng trục số ta tìm được: (-2) + (+ 4) = 2 | + 4 | - | -2 | = 4 – 2 = 2 * Nhận xét: Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 5 C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ? o o Giải: (+3) + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 2 C. o Nhận xét chung: Từ kết quả bài tập và ta có: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 3 + (-6) = -( |-6| - | 3 | ) (-2) + (+4) = +( | +4 | - | -2 | ) ?1 ?1 ?2 ?2 Từ nhận xét trên ta có thể rút ra được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? (Trong cả hai trường hợp: Hai số nguyên đối nhau và hai số nguyên khác dấu không đối nhau). Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Ví dụ: (-273) + 55 -273 55 Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của -273 và 55 = = 273 55 _ Bước 2: Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ) = - ( ) Bước 3: Chọn dấu. Trong hai số thì -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – ” của số này đặt trước kết quả tìm được. = - 218 * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: ?3 ?3 Tính : a) (-38) + 27 b) 273 + (-123) (-38) + 27 = - ( 38 – 27) = - 11 273 + (-123) = + ( 273 – 123 ) = + 150 * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. [...]... Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU SO SÁNH HAI QUY TẮC Cộng hai số nguyên cùng dấu - Lấy tổng hai giá trị tuyệt đối Cộng hai số nguyên khác dấu - Lấy hiệu hai giá trị tuyệt đối - Dấu của tổng là dấu chung của hai - Dấu của tổng là dấu của số nguyên số nguyên có giá trị tuyệt đối lớn hơn Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU LUYỆN TẬP 1 Ví dụ: (SGK) 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số nguyên... CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 Ví dụ: (SGK) 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn + Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu + So sánh hai. .. cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn Bài 1: Tính: a) 26 + (-6) = + ( 26 – 6 ) = + 20 b)(-75) + 50 = - ( 75 – 50 ) = - 25 c) 80 + (-220) = - ( 220 – 80 ) = - 140 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 Ví dụ: (SGK) 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số... 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 Ví dụ: (SGK) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: - Học thuộc và tập vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 - Bài tập về nhà: 29; 30/tr 76 và 31; 32/tr 77 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được... đơn vị Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU LUYỆN TẬP Bài 3: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống sau các kết quả hoặc phát biểu: a) (-125) + (-55) = -70 S b) 80 + (-42) = 38 Đ c) | -15 | + (-25) = -40 S d) (-25) + | -30 | + | 10 | = 15 Đ e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm Đ f) Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương S Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU... (-220) = - ( 220 – 80 ) = - 140 Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1 Ví dụ: (SGK) 2 Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 * Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn LUYỆN TẬP Bài 2: (Làm nhóm) Tìm quy luật của các dãy . là dấu chung của hai số nguyên. Cộng hai số nguyên khác dấuCộng hai số nguyên cùng dấu SO SÁNH HAI QUY TẮC Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác. 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1. Ví dụ: (SGK) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. + So sánh hai quy. ra được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu như thế nào ? (Trong cả hai trường hợp: Hai số nguyên đối nhau và hai số nguyên khác dấu không đối nhau). Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 1.