NANG LUONG SINH HOC 09

12 217 0
NANG LUONG SINH HOC 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ TÍCH TRỮ NĂNG LƯỢNG  Mở đầu:  Phản ứng thuận nghịch:  Sự tổng hợp ATP:  Năng lượng cho cơ thể người:  Dòng năng lượng trong sinh quyển:  Sử dụng năng lượng trong tế bào: Người trình bày: Phùng Tấn Thi Người hướng dẫn: TS Võ Văn Toàn - Các quá trình dị hóa cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống  Mở đầu - Năng lượng từ sự hô hấp biến đổi tích lũy trong các chất hóa học chủ yếu ở dạng ATP - ATP được tạo thành từ adenosin và đường ribo với nhóm 3 gốc photphat nối nhau bằng liên kết photpho este - Nơi dự trữ khoảng 7 Kcal/mol năng lượng trong liên kết của gốc photphat - Mối quan hệ về năng lượng của sự hình thành và thủy phân ATP được minh họa bằng phương trình sau: Phân giải: ATP + H 2 O → ADP + P + năng lượng Tổng hợp: ADP + P + năng lượng → ATP + H 2 O - Dưới điều kiện nào đó ATP có thể thủy phân trực tiếp thành AMP ATP + H 2 O → AMP + P P + năng lượng 3 CẤU TRÚC ATP- Adenosine-5‘triphosphate  Phản ứng thuận nghịch: - Một phản ứng thuận nghịch là nơi 2 phản ứng xảy ra gần cùng lúc - Phản ứng đầu tiên phải tỏa nhiệt và giải phóng năng lượng - Phản ứng thứ hai là phản ứng thu nhiệt và sử dụng năng lượng từ phản ứng thứ nhất. - Ví dụ: Sự thủy phân ATP và sự co bóp của tế bào cơ ATP + H2O → ADP + P + năng lượng Cơ giãn + năng lượng → Cơ co - Ví dụ khác: Sự thủy phân creatin photphat giải phóng năng lượng dùng để tổng hợp nhiều hơn ATP Creatin → PO 3 + H 2 O → Creatin H + HPO 4 3- + năng lượng ADP + HPO43- + năng lượng → ATP + H2O  Sự tổng hợp ATP: - Tổng hợp ATP là quá trình thuận nghịch oxi hóa NADH và khử O2 - Có 3 bước: + Electron được chuyển từ NADH qua chuỗi vận chuyển điện tử đến O2 + Sự chuyển điện tử tạo ra 1 chênh lệch nồng độ proton H+ ở màng trong ty thể + Khi H+ tự động khuếch tán trở lại qua màng trong ty thể ATP được tổng hợp - Enzim ATP Synthetase xúc tác cho quá trình tổng hợp ATP - Cấu tạo enzim gồm 2 bộ phận chính: tiểu phần F0 và tiểu phần F1 6 Chuỗi vận chuyển điện tử (ETC) 7  Năng lượng cho cơ thể người: - Năng lượng cung cấp cho các hoạt động chủ yếu được lấy từ thức ăn Năng lượng C h ấ t b é o P r o t e i n Cacbonhidrat - Cacbonhidrat và protein cung cấp khoảng 4 calo/gram - Chất béo cung cấp khoảng 9 calo/gram - Trung bình 1 người cần 2.000 đến 2.400 calo/ngày - Trong khi 1 người lớn làm việc nặng có thể cần trên 6.000 calo/ngày  Dòng năng lượng trong sinh quyển: - Tất cả các quá trình hóa học của tế bào gọi là sự trao đổi chất - Gồm 2 quá trình: + Dị hóa: biến đổi những phức hợp hữu cơ để tạo ra phân tử đơn giản và giải phóng năng lượng + Đồng hóa: các quá trình sinh tổng hợp tạo nên các phức hợp phân tử được tạo thànhtừ các phân tử đơn giản và cần cung cấp năng lượng Cây xanh γ h Q u a n g h ợ p Chất hữu cơ (C 6 H 12 O 6) Động vật và con người sử dụng 9 Hoạt động quang hợp 10 [...]... năng lượng trong tế bào: - Năng lượng cần thiết cho sự co cơ - Sự vận chuyển phân tử cũng cần năng lượng - Công điện học cũng bao gồm vận chuyển phân tử - Năng lượng được cần cho sự tổng hợp của phức hợp sinh hóa mới CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI ! . Phản ứng thuận nghịch:  Sự tổng hợp ATP:  Năng lượng cho cơ thể người:  Dòng năng lượng trong sinh quyển:  Sử dụng năng lượng trong tế bào: Người trình bày: Phùng Tấn Thi Người hướng dẫn: TS. - Trong khi 1 người lớn làm việc nặng có thể cần trên 6.000 calo/ngày  Dòng năng lượng trong sinh quyển: - Tất cả các quá trình hóa học của tế bào gọi là sự trao đổi chất - Gồm 2 quá trình:. phức hợp hữu cơ để tạo ra phân tử đơn giản và giải phóng năng lượng + Đồng hóa: các quá trình sinh tổng hợp tạo nên các phức hợp phân tử được tạo thànhtừ các phân tử đơn giản và cần cung cấp

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:00

Mục lục

  • CẤU TRÚC ATP- Adenosine-5‘triphosphate

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan