1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NANG LUONG SINH HOC 08

23 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

PHOSPHORYL HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Toàn Lớp: Cao học sinh K12 - Nhờ ATP và dưới xúc tác của creatinkinase (ở động vật có vú) hay argininkinase, ty thể của tế bào cơ có khả năng tạo thành các liên kết giàu năng lượng thích hợp. Creatin + ATP Creatinphosphat + ADP - Trong những trường hợp thiếu oxy và glycolyse không tạo thành ATP ở cơ, khi đó nhờ adenylatkinase - enzym vận chuyển phosphat trong cơ - có chức năng ngược với nucleosidmonophosphatkinase, xúc tác phản ứng cung cấp ATP có thể diễn ra theo phương trình dưới đây: 2ADP ATP + AMP 1- Photphoryl hóa - Trong quá trình trao đổi hydratcacbon thì Glucose-6-photphat là chất then chốt nhất. Con đường phosphoryl hóa tạo thành glucose-6-photphat : Glucose + ATP  glucose-6-photphat + ADP A-R-P~P~P Glu-6-P A-R-P~P Glucose hexokinase => phản ứng không thuận nghịch - Trên cơ sở khác nhau về mức năng lượng tự do giữa các liên kết pyrophosphat trong ATP với liên kết esterphosphat trong glucose-6- phosphat mà phương trình phản ứng tiếp tục tạo thành glucose-6- phosphat (sơ đồ bên) 1- Photphoryl hóa Glucose-6-Photphat có thể tham gia vào các quá trình trao đổi hydrocarbon khác nhau: Tinh bột Glucose -1- phosphat Glucose Glucose + ATP Glucose-6- phosphat Oxy hóa trực tiếp Glucose Fructose -6-phosphat Glycolyse 1- Photphoryl hóa Quang hợp ở cây xanh  Diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời  Năng lượng được dự trữ trong các phân tử sắc tố dưới dạng năng lượng kích thích và tiếp theo là sự di trú năng lượng vào trong trung tâm phản ứng, là một phân tử diệp lục đặc biệt. e – Phân tử diệp lục ở trung tâm phản ứng này, sau khi nhận năng lượng sẽ trở nên bị kích thích và trở thành chất cho điện tử, nhường điện tử cho chất nhận electron đầu tiên tham gia vào quá trình quang phosphoryl hóa. Tuy nhiên, tùy theo diệp lục ở trung tâm phản ứng khác nhau mà quá trình vận chuyển điện tử có thể đi theo con đường quang phosphoryl hóa vòng hay không vòng. Quang Phosphoryl hóa vòng (Cyclic Photophosphorylation) E P700 1 O Electron acceptor Ferredoxin (Fd) (E 0 = O,43V) Plastoquinone (P Q ) (E 0 = 0,06V) Plastocyanin (E 0 = O,365V) hν Cytochrome b/f Photosystem I 2e - 2e - 2e - 2e - 2e - +2H + - 0,6 + 0,43 nADP + nP nATP + nH 2 O Enzym → ν h . PHOSPHORYL HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Toàn Lớp: Cao học sinh K12 - Nhờ ATP và dưới xúc tác của creatinkinase (ở động vật có vú) hay argininkinase, ty thể

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w