dien tu hoc

17 716 0
dien tu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: Nguyễn Du Lớp: 9/10 Nhóm: 6 Một số vật liệu sản xuất nam châm vĩnh cửu:  Ôxitsắt (là loại nam châm vĩnh cửu đầu tiên của loài người được sử dụng dưới dạng các "đá nam châm", được sử dụng từ thời cổ đại, có ngay trong tự nhiên nhưng khi khoa học kỹ thuật phát triển loại này không còn được sử dụng do từ tính rất kém).  Thépcácbon (là loại nam vĩnh cửu được sử dụng từ thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 20 với khả năng cho từ dư tới hơn 1 T, nhưng lực kháng từ rất thấp nên từ tính cũng dễ bị mất. Lại nam châm này hầu như không còn được sử dụng hiện nay).  Nam châm AlNiCo (là loại nam châm được chế tạo từ vật liệu từ cứng là hợp kim của nhôm, niken, côban và một số các phụ gia khác như đồng, titan , là loại nam châm cho từ dư cao (tới 1,2-1,5 T) nhưng có lực kháng từ chỉ xung quanh 1 kOe, đồng thời giá thành cũng khá cao nên hiện nay tỉ lệ sử dụng ngày càng giảm dần (chỉ còn không đầy 10% thị phần sử dụng).  Ferrite từ cứng (là loại nam châm vĩnh cửu được chế tạo từ các ferit từ cứng (ví dụ ferit Ba, Sr ) là các vật liệu dạng gốm. Nam châm ferit có ưu điểm là rất dễ chế tạo, gia công, giá thành rẻ và độ bền cao. Tuy nhiên, vì đây là nhóm các vật liệu feri từ đồng thời có hàm lượng ôxy cao nên có từ độ khá thấp, có lực kháng từ từ 3 đến 6 kOe, có khả năng cho tích năng lượng từ cực đại lớn nhất không quá 6 MGOe. Loại nam châm này hiện nay chiếm tới hơn 50% thị phần sử dụng nam châm vĩnh cửu do những ưu điểm về giá thành cực rẻ, khả năng chế tạo, gia công và độ bền.  Nam châm đất hiếm (là loại nam châm vĩnh cửu được tạo ra từ các vật liệu từ cứng là các hợp kim hoặc hợp chất của các kim loạiđất hiếm và kim loại chuyển tiếp).  Ngoài ra còn có: nam châm nhiệt độ cao SmCo, nam châm NdFeB , nam châm tổ hợp nano, … Khái niệm về từ trường. Nam châm và từ tính . Trong tự nhiên có một số chất có thể hút được sắt gọi là nam châm tự nhiên. Trong công nghiệm người ta luyện thép hoặc hợp chất thép để tạo thành nam châm nhân tạo. Nam châm luôn luôn có hai cực là cực bắc North (N) và cực nam South (S) , nếu chặt thanh nam châm ra làm 2 thì ta lại được hai nam châm mới cũng có hai cực N và S - đó là nam châm có tính chất không phân chia Nam châm thường được ứng dụng để sản xuất loa điện động, micro hoặc mô tơ DC. Từ trường Từ trường là vùng không gian xung quanh nam châm có tính chất truyền lực từ lên các vật liệu có từ tính, từ trường là tập hợp của các đường sức đi từ Bắc đến cực nam Cường độ từ trường Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường, ký hiệu là H đơn vị là A/m Độ từ cảm Là đại lượng đặc trưng cho vật có từ tính chịu tác động của từ trường, độ từ cảm phụ thuộc vào vật liệu . VD Sắt có độ từ cảm mạnh hơn đồng nhiều lần. Độ từ cảm được tính bởi công thức Từ thông Là số đường sức đi qua một đơn vị diện tích, từ thông tỷ lệ thuật với cường độ từ trường. Ứng dụng của Nam châm vĩnh cửu. Nam châm vĩnh cửu được ứng dụng nhiều trong thiết bị điện tử, chúng được dùng để sản xuất Loa, Micro và các loại Mô tơ DC. Từ trường của dòng điện đi qua dây dẫn thẳng, từ trường của dòng điện đi qua cuộn dây, lực điện từ, hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm. Thí nghiệm trên cho thấy, khi công tắc bên ngoài đóng, dòng điện đi qua bóng đèn làm bóng đèn sáng đồng thời dòng điện đi qua dây dẫn sinh ra từ trường làm lệch hướng kim nam châm . Khi đổi chiều dòng điện, ta thấy kim nam châm lệch theo hướng ngược lại , như vậy dòng điện đổi chiều sẽ tạo ra từ trường cũng đổi chiều. Lực điện từ  Lực điện từ là lực mà điện-từ trường tác dụng lên hạt mang điện tích (chuyển động hay đứng yên).  Theo biểu diễn cổ điển của lực điện từ, lực này gồm hai thành phần, do điện trường tạo ra (lực điện) và do từ trường tạo ra ( lực từ).  Lực điện từ đôi khi còn được gọi là lực Lorentz, mặc dù thuật ngữ này cũng có thể chỉ dùng để nói về thành phần gây ra bởi từ trường. Lý do là trong lý thuyết điện từ và lý thuyết tương đối, từ trường và điện trường được thống nhất thành một trường tạo ra tương tác duy nhất gọi là trường điện từ. Đặc biệt, trong lý thuyết tương đối, biểu thức lực từ và lực tĩnh điện quy tụ về một biểu thức duy nhất.  Việc thống nhất lực điện và lực từ thành một loại lực điện từ cũng phù hợp với quan điểm của lý thuyết điện động lực học lượng tử. Theo lý thuyết này, lực điện từ được gây ra bởi sự trao đổi của hạt trường là photon.  Quy tắc nắm bàn tay trái [...]... của Alternating Current) hoặc ký hiệu bởi hình ~ (dấu ngã hình sin)  Trong mạch điện điện tử, sóng sin được dùng để ám chỉ Điện xoay chiều đặc trên những linh kiện điện tử vì sóng Sin là một dạng sóng tu n hoàn điều hòa Động cơ điện một chiều  Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với dòng điện một chiều Nguyên tắc hoạt động  Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam . liệu dạng gốm. Nam châm ferit có ưu điểm là rất dễ chế tạo, gia công, giá thành rẻ và độ bền cao. Tuy nhiên, vì đây là nhóm các vật liệu feri từ đồng thời có hàm lượng ôxy cao nên có từ độ khá. dùng để ám chỉ Điện xoay chiều đặc trên những linh kiện điện tử vì sóng Sin là một dạng sóng tu n hoàn điều hòa Động cơ điện một chiều  Động cơ điện một chiều là động cơ điện hoạt động với

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI SƯU TẦM VẬT LÍ Điện từ học Ü

  • Một số vật liệu sản xuất nam châm vĩnh cửu:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Khái niệm về từ trường.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lực điện từ

  • Slide 10

  • Điện xoay chiều

  • Động cơ điện một chiều

  • Nguyên tắc hoạt độngcủa động cơ điện một chiều

  • Cấu tạo động cơ điện một chiều

  • Máy phát điện xoay chiều một pha

  • Máy biến thế

  • Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan