Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào ban đêm Đó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay... Bài 32:CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG HIỆN TƯỢNG QUAN
Trang 1Bài thuyết trình vật lý 12:
“Hiện tượng quang – phát quang”
Trang 2CHƯƠNG 6:
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Hiện tượng quang điện
Giả thuyết Plang Lượng tử ánh sáng
Thuyết lượng tử ánh sáng Phôtôn
Hiện tượng quang điện Quang điện trở Pin quang điện
Hiện tượng quang – phát quang
Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
Laze
Trang 3Hãy quan sát những sinh vật và đồ vật sau:
Cho biết chúng cĩ đặc điểm gì chung ?
Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào
ban đêm Đó là một hiện tượng vật lý mà chúng ta sẽ nghiên
cứu trong bài học hôm nay
Trang 4Bài 32:
CHƯƠNG 6:
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Trang 5BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I> Hiện tượng quang – phát quang:
1) Khái niệm về sự phát quang:
a) Hiện tượng quang – phát quang:
* Khái niệm: Hiện tượng quang – phát quang là hiện
tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Chất có khả năng phát quang là chất phát quang
* Ví dụ: Núm công tắc điện.
Các vật bằng đá ép
Sơn quét trên các biển báo giao thông
Trang 6BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Ví dụ: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng
bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích
Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang
Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang
Trang 7BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Ví dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát
quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang
Lớp bột phát quang là chất phát quang
Trang 8BAỉI 32: HIEÄN TệễẽNG QUANG – PHAÙT QUANG
b) Một số trường hợp phát quang khác:
+ Hoá-phát quang : đom đóm, nấm,…
+ Phát quang Catôt : màn hỡnh vô tuyến
+ ẹiện-phát quang : đèn LED,bóng neong
Nấm
ẹom ẹoựm
Hải quỳ
San hô
Trang 9BAỉI 32: HIEÄN TệễẽNG QUANG – PHAÙT QUANG
Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát
quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép,sau
khi đã tắt ánh sáng kích thích?
?
Khi taột aựnh saựng kớch thớch thỡ aựnh saựng phaựt quang bũ taột raỏt nhanh
Khi taột aựnh saựng kớch thớch thỡ aựnh saựng phaựt quang coứn keựo daứi moọt khoaỷng thụứi gian naứo ủoự
Trang 10BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Ánh s¸ng ph¸t quang cßn kÐo dµi mét thêi gian sau khi t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch Thêi gian nµy dµi ng¾n kh¸c
nhau phơ thuéc vµo chÊt ph¸t quang
c) ĐỈc ®iĨm cđa sù ph¸t quang:
Trang 11BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
d) Ứng dụng:
Trang 12BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
2> Huúnh quang vµ l©n quang:
ChÊt ph¸t quang mét sè chÊt láng
vµ chÊt khÝ
mét sè chÊt r¾n
¸nh s¸ng ph¸t quang bÞ t¾t rÊt nhanh sau khi t¾t
¸nh s¸ng kÝch thÝch (th i gian ờ phát quang dưới 10^-8 s )
¸nh s¸ng ph¸t quang cã thĨ kÐo dµi mét kho¶ng thêi gian sau khi t¾t ¸nh s¸ng kÝch thÝch (th i gian ờ phát quang trên 10^-8 s )
ĐỈc ®iĨm
Trang 13BAỉI 32: HIEÄN TệễẽNG QUANG – PHAÙT QUANG
Ví dụ: Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục … Laứ caực chaỏt laõn quang coự thụứi gian keựo daứi laứ vaứi phaàn mửụứi giaõy
Trang 14BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
? C1: T¹i sao s¬n quÐt trªn c¸c biĨn b¸o giao th«ng hoỈc trªn ®Çu c¸c cäc chØ giíi cã thĨ lµ s¬n ph¸t quang mµ kh«ng lµ
s¬n ph¶n quang (ph¶n x¹ ¸nh s¸ng)?
Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
Trang 15BAỉI 32: HIEÄN TệễẽNG QUANG – PHAÙT QUANG
II> Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
- Giải thích:
Trạng thái b ỡ nh thường
Trạng thái kích thích
hfhq
hfkt
kt
⇒
hf <hf
Nguyên tử (Phân tử)
(Bỡnh thường)
hfkt
Kích thích Va chạm Năng lượng giảm
hfhq
Bỡnh thường
- Đặc điểm: AÙnh saựng huyứnh quang coự bửụực soựng daứi hụn
bửụực soựng cuỷa aựnh saựng kớch thớch: λhq > λkt
c h c
h
λ λ
.
⇒
Trang 16BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
TÓM TẮT BÀI HỌC
Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số
chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để
phát ra ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang là sự phát quang của một số chất lỏng và khí, ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh
sáng kích thích (thời gian phat quang dưới 10^-8 s)
Lân quang là sự phát quang của một số chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8 s)
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn
bước sóng ánh sáng kích thích λhq > λkt
Trang 17BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY VUI
VẺ !!