Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Khi đ t thanh s t l i g n m t nam châm (n m ặ ắ ạ ầ ộ ằ trong t tr ng c a nam châm) thì thanh s t b ừ ườ ủ ắ ị hút. Ta nói thanh s t đã b t hoáắ ị ừ - Không chỉ riêng sắt mà các chất trong tự nhiên khi đặt trong từ trường đều bị từ hoá Nam châm? Các em đã biết gì về nam châm? Xung quanh nam châm có từ trường và nam châm có thể hút các vật bằng sắt N S Thanh sắt Bài 34: N i dung bài h cộ ọ 1. Các chất thuận từ và nghịch từ 2. Các chất sắt từ 3. Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu 4. Hiện tượng từ trễ 5. Ứng dụng của các vật liệu sắt từ Khi m t kh i ch t đ t trong m t t tr ng ộ ố ấ ặ ộ ừ ườ ngoài B n thì trong kh i ch t xu t hi n m t t ố ấ ấ ệ ộ ừ tr ng ph Bườ ụ p Chất thuận từ Chất nghịch từ B n B p B n B p 1. Ch t thu n t và ch t ngh ch tấ ậ ừ ấ ị ừ B p <<Bn Quay về nội dung bài học - Chất nghịch từ như Đồng, Bitmut, Beri, Vàng, Bạc … - Chất thuận từ và nghịch từ là những chất từ hoá yếu - Chất thuận từ như Nhôm, Vonfram, Platin, Oxi, Nitơ … - Nguyên nhân: Do trong các phân tử của vật có các dòng điện kín. Các dòng điện này là do sự chuyển động của electron quanh hạt nhân - Trong phân tử có nhiều electron nên sẽ có nhiều từ trường. Như vậy có 2 khả năng: một là các từ trương khử nhau hoàn toàn (chất nghịch từ), hai là các từ trường khử nhau không hoàn toàn (chất thuận từ) Quay về nội dung bài học Dòng đi n kín trong phân t (hay còn ệ ử g i là dòng đi n nguyên t )ọ ệ ố + B 1 i 1 i 2 B 2 electron Dòng điện Hạt nhân B 3 i 3 Quay về nội dung bài học 2. Các ch t s t tấ ắ ừ - Là các chất từ hoá mạnh (Fe, Ni, Co là ba chất điển hình) - Khi đặt một khối chất sắt từ vào một từ trường ngoài thì trong khối chất xuất hiện một từ trường phụ B N B P Từ trường phụ cùng chiều với từ trường ngoài và có thể lớn hơn từ trường ngoài hàng nghìn lần B P >>B N Quay về nội dung bài học Nguyên nhân t o nên tính t m nh các ch t ạ ừ ạ ấ s t t là gì?ắ ừ Là do trong các chất sắt từ có các miền từ hoá Được xem như một kim nam châm Mỗi miền từ hoá tự nhiên (0,01-0,1mm; 10 16 - 10 19 phân tử) Bình thường các kim nam châm nhỏ sắp xếp hỗn đỗn. Thanh sắt không có từ tính Bình thườngB N Nếu thanh sắt đặt vào từ trường ngoài thì các kim nam châm sắp xếp có sự định hướng B N Quay về nội dung bài học 3. Nam châm đi n. Nam châm vĩnh c uệ ử Mời các em xem đoạn phim thí nghiệm - Cho dòng điện chạy qua một ống dây thì lõi sắt bị từ hoá - Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng từ trường tổng hợp trong ống dây lớn hàng trăm thậm chí hàng nghìn lần so với từ trường trong ống dây khi chưa có lõi sắt - Ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt gọi là một nam châm điện. Nhưng khi ngắt dòng điện thì từ tính thanh sắt cũng bị mất rất nhanh Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và rút ra nhận xét? - Thay lõi sắt bằng lõi thép thì hiện hiện tượng cũng tương tự. Nhưng khi ngắt dòng điện thì từ tính của của thép còn giữ được một thời gian dài [...]... lõi thép tăng theo đường NKLM Chu trình từ trễ Đường cong kín MQNLM gọi là chu trình từ trễ M BN B0 Từ trường ngoài Quay về nội dung bài học 5 Ứng dụng của các vật sắt từ 5.1 Loa điện động Nam châm hình trụ Nam châm điện 5.2 Rơle điện từ: Rơle tự động Rơle điều khiển Quay về nội dung bài học 5.3 Cần cẩu điện Có thể nâng một cái contiener nặng hàng tấn 5.4 Đầu từ và băng từ Camera bằng từ Ghi/đọc trong . trong tự nhiên khi đặt trong từ trường đều bị từ hoá Nam châm? Các em đã biết gì về nam châm? Xung quanh nam châm có từ trường và nam châm có thể hút các vật bằng sắt N S Thanh sắt Bài. thườngB N Nếu thanh sắt đặt vào từ trường ngoài thì các kim nam châm sắp xếp có sự định hướng B N Quay về nội dung bài học 3. Nam châm đi n. Nam châm vĩnh c uệ ử Mời các em xem đoạn phim thí nghiệm -. Bài 34: N i dung bài h cộ ọ 1. Các chất thuận từ và nghịch từ 2. Các chất sắt từ 3. Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu 4. Hiện tượng từ trễ 5. Ứng dụng của các vật liệu sắt từ Khi m t kh