Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
871 KB
Nội dung
Khoa Công nghệ sinh học Lớp K14S2 Một số hình ảnh về máy sắc ký: Máy sắc ký lỏng cao áp HPLC Máy sắc ký ion Máy sắc ký khí Máy sắc ký khí phối phổ có độ phân giải cao. Mục lục I. Định nghĩa sắc ký II. Lịch sử III.Nguyên tắc chung IV.Phân loại V. Các cách tiến hành phân tích sắc ký VI.Ưu và nhược điểm của phương pháp sắc ký VII.Ứng dụng I. Định nghĩa sắc ký Sắc kí là một kĩ thuật trong hoá phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp. Nó bao gồm việc cho mẫu chứa chất cần phân tích trong "pha động", thường là dòng chảy của dung môi, di chuyển qua "pha tĩnh". Pha tĩnh trì hoãn sự di chuyển của các thành phần trong mẫu. II. Lịch sử và phát triển 1903, Nhà thực vật học người Nga Mikhail Tsvet đã phát minh ra kĩ thuật sắc kí khi ông đang nghiên cứu về chlorophyl. 1931, Vinterstin và Lederer tách carotin thô thành α-carotin và β- carotin. 1938, Izmailov, Shraibr và Stahl phát triển phương pháp sắc kí lớp mỏng. 1941, Martin và Synge phát minh phương pháp sắc ký phân bố tách thành công các alcaloid. 1952, Martin và James lần đầu tiên dùng thiết bị sắc ký khí. 1960, sắc kí lỏng hiệu năng cao ra đời. III. Nguyên tắc chung: Dựa vào sự khác biệt trong phân bố giữa pha động và pha tĩnh để tách các thành phần trong hỗn hợp. Các thành phần của hỗn hợp có thể tương tác với pha tĩnh dựa trên điện tích, độ tan tương đối và tính hấp phụ. IV. Phân loại 1.Phân loại theo pha động: • Sắc kí lỏng • Sắc kí khí 2. Phân loại theo cơ chế của quá trình tách: • Sắc kí hấp phụ • Sắc kí phân bố • Sắc kí trao đổi ion • Sắc ký rây phân tử V. Các cách tiến hành phân tích sắc ký: Tuỳ thuộc chế độ đưa mẫu vào hệ thống sắc ký cũng như các thao tác tiến hành sắc ký, người ta chia cách tiến hành sắc ký thành ba loại: 1. Phương pháp tiền lưu 2. Phương pháp rửa giải 3. Phương pháp rửa đẩy Đây là phương pháp sắc ký đơn giản nhất. VD: cho hai chất A và B liên tục chảy qua cột có nạp sẵn các các chất hấp phụ. Ta xác định được nồng độ các cấu tử trong dung dịch chảy ra khỏi cột và dựng đồ thị theo hệ toạ độ: nồng độ cấu tử- thể tích dung dịch chảy qua cột. Đồ thị này thường gọi là sắc ký đồ. Trong phương pháp tiền lưu, ta chỉ thu được dung dịch thoát có cấu tử A tinh khiết ở lúc đầu, sau đó là hỗn hợp A+B. Phương pháp này không cho phép tách hoàn toàn các cấu tử ra khỏi nhau nên thực tế ít được dùng vào mục đích phân tích các chất Đầu tiên người ta cho Vml dung dịch chứa hỗn hợp các cấu tử(ví dụ, hỗn hợp hai cấu tử A và B, trong đó A có ái lực với cột nhỏ hơn B) chạy qua cột. Sau đó cho dung dịch rửa chảy qua cột. Cấu tử A có ái lực với cột nhỏ hơn B nên chuyển động xuống phía dưới nhanh hơn B. Sau một thời gian cho chảy dung dịch rửa, các cấu tử tách ra thành từng vùng. Các vùng này sẽ tuần tự thoát ra khỏi cột, mỗi vùng lại được cách nhau bằng một phần dung môi. Sau khi đưa mẫu vào cột, ta cho chảy qua cột một dung dịch rửa chứa chất có ái lực với cột lớn hơn các cấu tử cần tách. Các cấu tử sẽ chuyển dần xuống dưới khi ta tiến hành quá trình rửa cột và tuần tự thoát ra khỏi cột. Cấu tử thoát ra khỏi cột đầu tiên là cấu tử tương tác yếu nhất, sau đó dần dần đến các cấu tử có ái lực với cột mạnh dần. Tuy nhiên, phương pháp rửa đẩy là rất khó phân biệt các phần riêng của các cấu tử trong dung dịch thoát vì ở đây giữa các phần dung dịch thoát chứa các cấu tử không tách nhau bằng các thể tích dung dịch rửa. Start tM tR1 tR2 tR3 tR4 Injector Detector Column Mobile phase Hệ thống HPLC đơn giản [...]... Phương pháp tách chiết sử dụng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) b.1 Xây dựng đường chuẩn Chất chuẩn: (-)-Calcium threo-hydroxycitrate tribasic hydrate Chuẩn bị HCA tự do và dung dịch chuẩn axit xitric: Cho 50g chất chuẩn hòa với 5ml nước, xử lý với 500mg Dowes 50 [H+] Chuẩn bị 5 dung dịch chuẩn HCA có nồng độ thay đổi từ 10ppm – 320ppm Dung dịch chuẩn acid citric được chuẩn bị riêng có nồng độ thay đổi từ... được chuẩn bị riêng có nồng độ thay đổi từ 2–30ppm Kết quả xây dựng đường chuẩn thể hiện qua hình b.2 Kết quả xác định HCA trong lá, vỏ quả bứa Điều kiện sắc ký để xác định (-)-HCA và acid citric trên máy sắc ký lỏng cao áp Knauer, lắp cột sắc kí C18 : 250 mm x 4.6ID x 5µm Quá trình đó được thực hiện bởi detector UV: bước sóng 210nm Pha động gồm (A) metanol và (B) là axit photphoric 0.01M với tốc... nhược điểm của phương pháp sắc ký: • Ưu điểm: - Có thể phân tích đồng thời nhiều hợp chất - Không cần làm bay hơi mẫu - Độ phân giải cao nhờ quá trình tách trên cột - Độ nhạy cao nhờ đầu dò - Thể tích mẫu phân tích nhỏ (1-100µL) • Nhược điểm: Phương pháp này ít chọn lọc do không loại trừ hết được ảnh hưởng của nền mẫu VII Ứng dụng: XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP 1 Đặc... thứ yếu được xác định là axit citric Từ kết quả này có thể tiếp tục nghiên cứu sâu để sản xuất thực phẩm chữa trị béo phì từ cây bứa Việt nam Tài liệu tham khảo: Sách giáo trình “Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học” Ths Trương Thế Quang Thư viện bài giảng điện tử Violet www.bme.vn – website kỹ thuật y sinh http://vi.wikipedia.org http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/sv2008-t b8/4.hien-ng%20minh.pdf . động: • Sắc kí lỏng • Sắc kí khí 2. Phân loại theo cơ chế của quá trình tách: • Sắc kí hấp phụ • Sắc kí phân bố • Sắc kí trao đổi ion • Sắc ký rây phân tử V. Các cách tiến hành phân tích sắc. Martin và Synge phát minh phương pháp sắc ký phân bố tách thành công các alcaloid. 1952, Martin và James lần đầu tiên dùng thiết bị sắc ký khí. 1960, sắc kí lỏng hiệu năng cao ra đời. III K14S2 Một số hình ảnh về máy sắc ký: Máy sắc ký lỏng cao áp HPLC Máy sắc ký ion Máy sắc ký khí Máy sắc ký khí phối phổ có độ phân giải cao. Mục lục I. Định nghĩa sắc ký II. Lịch sử III.Nguyên