Chân dung các nhà thơ nhà văn

23 564 1
Chân dung các nhà thơ nhà văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục STT Tác giả STT Tác giả 1 Huy Cận 11 Nguyễn Quang Sáng 2 Nguyễn Minh Châu 12 Viễn Ph ơng 3 Phạm Tiến Duật 13 Y Ph ơng 4 Nguyễn Duy 14 Nguyễn Đình Thi 5 Nguyễn Khoa Điềm 15 Hữu thỉnh 6 Chính Hữu 16 Nguyễn Huy T ởng 7 Vũ Khoan 17 Chế Lan Viên 8 Lê Minh Khuê 18 Bằng Việt 9 Kim Lân 19 L u Quang Vũ 10 Nguyễn Thành Long 20 Thanh Hải huy cận - Nhà thơ * Tên khai sinh: Cù Huy Cận, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919 *Quê: xã Ân Phú, huyện H ơng Sơn, Hà Tĩnh. Nơi ở hiện nay: Hà Nội, Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957). * Tr ớc cách mạng tháng Tám, Huy Cận đã hoạt động văn học. Từ đầu năm 1942 đến nay, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền nhà n ớc ta, và có nhiều đóng góp cho nền văn học n ớc nhà . Hiện là Phó chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam. * Tác phẩm chính: Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xuôi, 1942); Trời mỗi ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); bài thơ cuộc đời (thơ, 1963); Những ng ời mẹ, những ng ời vợ (thơ, 1974); Ngày hằng sống, ngày hằng thơ (thơ, 1975 - Nhà thơ Huy Cận đã đ ợc Giải th ởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật (đợt 1 1996). nguyễn minh châu - Nhà văn (1930 1989) Tên khai sinh: Nguyễn Minh Châu cũng là bút danh, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930.Ông tạ thế ngày 23 tháng 1 năm 1989 tại Hà Nội. Quê: Làng Thôi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh L u, tỉnh Nghệ An. Tốt nghiệp Thành chung. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1972). Tháng 1 năm 1950 ông học chuyên khoa tr ờng Huỳnh Thúc Kháng (Hà Tĩnh) sau đó gia nhập quân đội theo học tr ờng sĩ quan Trần Quốc Tuấn. Từ năm 1952 đến 1956 ông công tác tại Ban tham m u tiểu đoàn 722, 706 thuộc s đoàn 302. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông là trợ lý văn hoá trung đoàn 64 thuộc s đoàn 302. Năm 1961 ông theo học tr ờng Văn hoá Lạng Sơn. Năm 1962 về công tác tại phòng Văn nghệ Quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội. * Tác phẩm chính: Cửa sông (tiểu thuyết, 1987); Dấu chân ng ời lính (tiểu thuyết, 1972); Miền cháy (tiểu thuyết, 1977); Lửa từ những ngôi nhà (tiểu thuyết, 1977); Ng ời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (truyện ngắn, 1983); Bến quê (truyện ngắn, 1985); Những ng ời đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết, 1982); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987); Cỏ lau (truyện vừa, 1989). Phạm tiến duật - Nhà thơ Tên khai sinh: Phạm Tiến Duật, sinh ngày 14 tháng 1 năm 1941. Quê: thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay ở Hà Nội. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học s phạm Văn. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1970). Cha là nhà giáo, dạy chữ Hán và chữ Pháp. Mẹ làm ruộng, không biết chữ. Từ bé Phạm Tiến Duật đã đi học xa nhà. Qua bậc phổ thông đến hết đại học ông gia nhập quân đội. Sống và viết trong chiến tranh trên đ ờng mòn Hồ Chí Minh (8 năm trong tổng số 14 năm quân ngũ). Hiện nay ông là Phó tr ởng ban Đối ngoại Hội Nhà văn Việt Nam. Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đ ờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Thơ một chặng đ ờng (tuyển tập, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996). - Phạm Tiến Duật đã đ ợc nhận giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969 1970. Nguyễn Duy - Nhà thơ *Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh ngày 7 tháng 12 năm 1948. * Quê: Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa. Hiện ở tại 264 M Lê Văn Sĩ, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh. * Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam. Tốt nghiệp đại học Ngữ văn. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội tr ởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng- Thanh Hóa. Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ T lệnh Thông tin, tham gia chiến đấu tại các chiến tr ờng: Khe Sanh - Đ ờng 9 Nam Lào; Mặt trận phía Nam và phía Bắc (1979). Từ 1976 chuyển khỏi quân đội về làm báo Văn Nghệ tại các tỉnh phía Nam; Bí th chi bộ khối Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. * Tác phẩm chính: 10 tập thơ, 3 tập bút ký, 1 tiểu thuyết Trong đó có các tập: cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); nhìn ra bể rộng trời cao (bút ký, 1985); khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ và em (thơ, 1987); Đ ờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994). * Nhà thơ đã đ ợc nhận: Giải nhất thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng th ởng loại A về thơ của Hội nhà văn Việt Nam (1985). Nguyễn Khoa Điềm - Nhà thơ * Sinh ngày 15-4-1943, tại Thừa Thiên- Huế. * Quê: làng An Cựu,xã Thủy An, thành phố Huế. * Thuở nhỏ, học ở quê, sau năm 1954, tập kết ra Bắc. Năm 1964, tốt nghiệp Đại học S phạm, ông về Huế hoạt động cách mạng. Sau ngày đất n ớc thống nhất, ông làm công tác Đoàn, chủ tịch Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên Năm 1995, đ ợc bầu làm Tổng th ký Hội nhà văn. Năm 1996, đ ợc bầu vào ban chấp hành TƯ Đảng, đại biểu Quốc hội. Năm 2001, đ ợc cử làm Uỷ viên Bộ chính trị, Ban bí th , tr ởng ban t t ởng- Văn hoá Trung ơng. * Thơ Nguyễn Khoa Điềm: Giàu tính nhân đạo. * Tác phẩm chính: Cửa thép (ký,1972); Mặt đ ờng khát vọng( tr ờng ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa( thơ, 1986) chính hữu - Nhà thơ * Tên khai sinh: Trần Đình Đắc, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926, tại Thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ an. Quê gốc: huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Nơi ở hiện nay: 34 A Lý Nam Đế, Hà Nội.Đảng viên Đảng cộng sản việt nam. Học xong tú tài triết học tr ớc cách mạng. Hội viên hội nhà văn Việt Nam (1957). * Chính Hữu xuất thân trong một gia đình tiểu t sản, học thành chung ở Vinh và học tú tài ở Hà Nội. Năm 1945 tham gia hoạt động cách mạng. Tháng 12 năm 1946, tham gia quân đội tại trung đoàn thủ đô. Đã đảm nhiệm các chức vụ: Phó tr ởng ban văn nghệ Quân đội(1949-1952): tham gia chiến đấu tại s đoàn 308, Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chuyển ngành ra làm phó tổng thơ ký Hội nhà văn Việt Nam khoá 3, uỷ viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam khoá 4. *Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo(1966,1972,1984); thơ Chính Hữu(1997) Vũ Khoan Tên khai sinh: Vũ Khoan, sinh ngày 7 tháng 10 năm 1937. Quê: Phú Xuyên- Hà Tây. Ông tốt nghiệp tr ờng s phạm Leningrad ( Liên Xô). Trình độ cử nhân kinh tế. Năm 1956, công tác ở bộ ngoại giao, làm việc tại Đại sứ quán n ớc Việt Nam ở Liên Xô. Sau đó ông giữ nhiều trọng trách quan trọng trong chính quyền nhà n ớc Việt Nam ta. Sự nghiệp của ông là bề dày với các cuộc th ơng thuyết, đàm phán: khởi sự là hoà đàm Paris trong thời chiến tranh, sau đó là vấn đề ng ời di tản, rồi việc Việt Nam ra nhập ASEAN và khu mậu dịch tự do của khối, và hiệp định th ơng mại Việt- Mĩ, Việt Nam ra nhập WTO Ông chủ yếu viết các bài luận. Là phú Thủ t ớng Chính phủ n ớc Việt Nam từ tháng 8 năm2002 đến cuối tháng 6 năm 2006. [...]... tịch hội văn học nghệ thuật Cao Bằng Đảng viên đảng cộng sản việt nam Hội viên hội nhà văn Việt Nam(1988) Tác phẩm chính: Ngời hoa núi(kịch bản san khấu, 1982); Tiếng hát tháng giêng (thơ, 1986); Lửa hồng một góc (thơ in chung, 1987); Lời chúc (thơ 1991); Đàn then (thơ 1996) Nhà thơ đã đợc nhận: giải A, cuộc thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải thởng loại A giải thởng văn học 1987 của hội nhà văn Việt... biên tập văn học tại Nhà Xuất bản Tác phẩm mới Nhà thơ Bằng Việt đã từng làm Tổng th ký Hội Văn nghệ Hà Nội Hiện nay Bằng Việt là thàn ủy viên Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn họcnghệ thuật Hà Nội, ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V *Tác phẩm chính: Hơng cây bếp lửa (thơ, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách giữa lời (thơ, 1983);... trong nội thành, là Tổng th ký Hội Văn nghệ giải phóng Sài Gòn Sau 1975 Nhà văn Viễn Phơng là Chủ tịch Hội văn nghệ giải phóng thành phố Hồ Chí Minh, uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, Phó tổng th ký Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Phó chủ tịch hội liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Năm 1996 nhà thơ Viễn Phơng đợc bầu làm chủ tịch uỷ ban liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí... thởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) Kim Lân - Nhà văn Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài, sinh ngày 1 tháng 8 năm 1920 Quê: thôn Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Hiện sống tại Hà Nội Nhà văn Kim Lân đã qua hoạt động văn hóa cứu quốc, trong kháng chiến chống Pháp công tác ở chiến khu Việt Bắc, Từng là ủy viên Ban phụ trách Nhà xuất bản Văn. .. học Đại học văn hoá Từ 1982: Cán bộ biên tập, Trởng ban thơ, Phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam, làm Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ Hiện nay là Bí th Đảng bộ cơ quan Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm chính : Âm vang chiến hào (in chung); Đờng tới thành phố (trờng ca); Từ chiến hào tới thành phố (trờng ca thơ ngắn); Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu... sáng lập Hội nhà văn Việt Nam(1957) Nguyễn Huy Tởng tham gia cách mạng từ những năm 39 trong phong trào học sinh ở Hải Phòng Sau Hoà bình(1954), tiếp tục hoạt động văn nghệ: uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (khoá I): giám đốc nhà xuất bản Kim Đồng Tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì(tiểu thuyết,1942); Vũ Nh Tô(kịch, 1943); An T( tiểu thuyết 1944); Bắc Sơn( kịch, công diễn 6-4-1946 -Nhà văn đợc nhận... thành phố (trờng ca thơ ngắn); Khi bé Hoa ra đời (thơ thiếu nhi, in chung); Ngoài ra còn viết nhiều bút kí văn học, viết báo Các giải thởng chính: Giải 3 cuộc thi báo Văn nghệ 1973 ; Giải A cuộc thi thơ báo văn nghệ 1975 1976; Giải hởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980 NGUYễN HUY TƯởNG - Nhà văn (1912- 1960) Tên khai sinh: Nguyễn Huy Tởng, sinh ngày 6 tháng 5 năm 1912 Mất ngày 25 tháng 7 năm 1960 tại... sáng (thơ, 1986); Bếp lửa-khoảng trời (thơ tuyển, 1988) *Giải nhất văn học nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982 Lu Quang Vũ - Nhà Thơ *Tên khai sinh: Lu Quang Vũ, Sinh ngày 17 tháng 4 năm 1948 tại Phú Thọ Mất ngày 29-81988 *Quê: Hải Châu, Quảng Nam, Đà Nẵng.Hội viên hội nhà văn. .. ( 1924- 2003) Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Sinh ngày: 20-12-1924 tại Luang Prabang, Lào, mất ngày 16-4-2003 Quê: làng Vũ Thạch, huyện Thọ Xơng ( nay là phố Bà Triệu- Hà Nội) Thuở nhỏ, sống cùng gia đình tại Phong Saly- Myanmar, đến năm 1930 trở về nớc Năm 1941, tham gia phong trào Việt Minh, từ năm 1942 bắt đầu viết sách báo, từ đó ông tích cực tham gia các phong trào cách mạng Sau cách mạng tháng... sau này Năm 1969 chị là phóng viên báoTiền Phong Năm 1973 1977 phóng viên Đài phát thanh giải phóng và sau đó là Đài truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê là biên tập viên văn học nhà xuất bản Hội nhà văn. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1980) Tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ (truyện ngắn, 1984); Đoàn kết (truyện ngắn, 1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (tiểu thuyết, 1984); Một chiều . (thơ, 1987); Đ ờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); Về (thơ, 1994). * Nhà thơ đã đ ợc nhận: Giải nhất thơ tuần báo Văn nghệ (1973); Tặng th ởng loại A về thơ của Hội nhà văn Việt Nam (1985). . góc (thơ in chung, 1987); Lời chúc (thơ 1991); Đàn then (thơ 1996). Nhà thơ đã đ ợc nhận: giải A, cuộc thi thơ tạp chí văn nghệ Quân đội; Giải th ởng loại A giải th ởng văn học 1987 của hội nhà văn. ngoại Hội Nhà văn Việt Nam. Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đ ờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Thơ một

Ngày đăng: 17/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan