Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
b) Trọng lực là gì? Trọng tâm là gì? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a) Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn? Câu 2: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10 4 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9.8 m/s 2 ĐS: F hd = 8.5 x10 -11 .P Bài 12.LỰC ĐÀNHỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HOOKE I. Hướng và điểm đặt của lực đànhồi của lò xo II. Độ lớn của lực đànhồi của lò xo. Định luật Hooke dh F r dh F r dh F r dh F r k F r k F r nen F r nen F r F k F đh F đh F n ⋅ I. Hướng và điểm đặt của lực đànhồi của lò xo Điền vào chỗ trống với từ thích hợp: tác dụng, ở cả hai đầu, biến dạng • Lực đànhồi của lò xo xuất hiện của lò xo và vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm cho nó Như vậy lực đànhồi có: • Điểm đặt: • Phương : • Chiều : Khi , lực đànhồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào trong Khi , lực đànhồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài ở cả hai đầu tác dụng biến dạng tại vị trí tiếp xúc giữa vật và lò xo. trùng với trục của lò xo. ngược chiều với biến dạng của lò xo. bị dãn bị nén 1. Thí nghiệm Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 II. Độ lớn của lực đànhồi của lò xo. Định luật Hooke 2.Giới hạn đànhồi của lò xo Giới hạn đànhồi của lò xo là giới hạn mà trong đó lò xo còn có thể tự trở về trạng thái ban đầu khi ngoại lực thôi tác dụng. 3. Định luật HOOKE Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đànhồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. • k : độ cứng của lò xo (N/m) ∀ ∆ l : độ biến dạng của lò xo (m) Robert Hooke Robert Hooke (1635 – 1703) (1635 – 1703) F đh = k. ∆l