Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Gv daïy: CHƯƠNG V: Tiết 25 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I/ THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA 1. Các nhóm chất thức ăn: - Chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin - Chất vô cơ: muối khoáng, nước. Hằng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn, chúng thuộc loại chất gì? Gluxit Lipít Prôtêin vitamin Muối khoáng Nước Các chất trong thức ăn Nước Gluxit Muối khoáng Lipit Prôtêin Vitamin Axit nucleic Chất hữu cơ Chất vô cơ Hoạt động tiêu hóa Các chất hấp thụ được Đường đơn Axít béo và glixêrin Các thành phần của nucleôtít Axít amin Vitamin Muối khoáng Nước Hoạt động hấp thụ Quan sát sơ đồ sau: 1. Các chất nào trong thức ăn bò biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? (Gluxit, lipit, prôtêin, axít nuclêôtít) 2. Các chất nào trong thức ăn không bò biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? (vitamin, muối khoáng, nước) Ăn, uống Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến Đổi hóa học Biến đổi lí học Tiết dòch tiêu hóa Đẩy các chất trong ống tiêu hóa Quan sát sơ đồ: Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? 2. Các hoạt động của quá trình tiêu hóa: - n, uống - Đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá - Tiêu hoá thức ăn - Hấp thụ chất dinh dưỡng - Thải phân. 3. Vai trò của quá trình tiêu hóa: - Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải bỏ những chất thừa không thể hấp thụ trong thức ăn II/ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA - Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. - Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vò, tuyến ruột. Quan saùt hình: Các cơ quan trong ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa - Miệng - Hầu - Thực quản - Dạ dày - Ruột non - Ruột già - Hậu môn. - Tuyến nước bọt - Tuyến gan - Tuyến tụy - Tuyến vò - Tuyến ruột. Liệt kê các cơ quan tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa vào cột tương ứng trong bảng sau: [...]... Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn: a.Biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng b Biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản c Biến đổi thức ăn thành những chất hoà tan và có thể hấp thụ vào máu và đi nuôi cơ thể d Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải chất bả ra ngoài *Đánh giá: 1 2 RÊÔMUA (1683-1757): người cho ra đời ý tưởng về tiêu hóa hóa học * Dặn... bài - Trả lời câu hỏi cuối bài + Chuẩn bò bài mới: - Thức ăn vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào? - Kẻ bảng và làm trước trong vở bài tập: Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Biến đổi lí học Biến đổi hóa học Các hoạt động tham gia Các thành phần Tác dụng của tham gia hoạt động . Ăn, uống Tiêu hóa thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Biến Đổi hóa học Biến đổi lí học Tiết dòch tiêu hóa Đẩy các chất trong ống tiêu hóa Quan sát sơ đồ: Quá trình tiêu hóa gồm những. biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? (Gluxit, lipit, prôtêin, axít nuclêôtít) 2. Các chất nào trong thức ăn không bò biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? (vitamin, muối. Gv daïy: CHƯƠNG V: Tiết 25 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I/ THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA 1. Các nhóm chất thức ăn: - Chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin,