1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh

34 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

Sự nghiệp Cách mạng: Tìm đ ờng cứu n ớc, sáng lập và lãnh đạo Đảng ta, lãnh đạo dân ta làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đi hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Sự nghiệp văn họ

Trang 4

•Từ 1890 đến 6/1911: N ớc mất – lòng

trai nuôi chí lớn: cậu bé Nguyễn Sinh

Cung - -> Thầy giáo Nguyễn Tất Thành

nuôi chí lớn: Cứu n ớc cứu dân

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưtịchư

HồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

Bác Hồ kính yêu sinh ngày 19 tháng 5 năm

1890 trong một gia đình nhà nho thanh bạch và yêu n ớc

Quê h ơng: làng Kim Liên, huyện Nam Đàn,

tỉnh Nghệ An - một vùng quê giàu truyền thống yêu n ớc và cách mạng

Gia đình: Ông ngoại là cụ đồ Hoàng Xuân Đ

ờng (một nhà nho nổi tiếng đất Nam Đàn), Cha

là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc; mẹ là cụ Hoàng Thị Loan (con gái bà làm nghề dệt vải

và nội trợ Lúc nhỏ Bác có tên gọi Nguyễn Sinh Cung Cụ thân sinh đ ợc bốn ng ời con: anh trai

là ông Nguyễn Sinh Khiêm, chị gái là bà Nguyễn Thị Thanh và ng ời em mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận

Thời đại: Bác sinh ra và lớn lên trong cảnh n ớc mất dân nô lệ Hoàn cảnh đất n ớc và truyền thống gia đình quê h ơng đã ảnh h ởng đến sự hình thành lòng yêu n ớc th ơng dân của Bác, Ng

ời đã quyết ra đi tìm đ ờng cứu n ớc cứu dân

Trang 5

• Từ 1890 đến 6/1911: N ớc mất – lòng

trai nuôi chí b n: cậu bé Nguyễn Sinh ền: cậu bé Nguyễn Sinh

Cung thầy giáo -> Nguyễn Tất Thành

nuôi chí lớn: Cứu n ớc cứu dân

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưtịchư

HồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

* Từ 6/1911-2/1941: Tìm đ ờng đi cho

dân tộc theo đi: Thầy giáo Nguyễn Tất

Thành -> Phụ bếp Văn Ba -> Nguyễn

ái Quốc -> Lãnh tụ Hồ Chí Minh

Trang 6

• Từ 1890 đến 6/1911: N ớc mất – lòng

trai nuôi chí lớn: cậu bé Nguyễn Sinh Cung

thầy giáo Nguyễn Tất Thành

nuôi chí lớn: Cứu n ớc cứu dân

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưtịchư

HồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

* Từ 6/1911-2/1941: Tìm đ ờng đi cho

dân tộc theo đi: Thầy giáo Nguyễn Tất

Thành Phụ bếp Văn Ba Nguyễn

ái Quốc Lãnh tụ Hồ Chí Minh

Trang 7

• Từ 1890 đến 6/1911: N ớc mất – lòng

trai nuôi chí lớn: cậu bé Nguyễn Sinh Cung

thầy giáo Nguyễn Tất Thành

nuôi chí lớn: Cứu n ớc cứu dân

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưtịchư

HồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

* Từ 6/1911-2/1941: Tìm đ ờng đi cho

dân tộc theo đi: Thầy giáo Nguyễn Tất

Thành Phụ bếp Văn Ba Nguyễn

ái Quốc thợ ảnh, nhà báo Lãnh

tụ Nguyễn ái Quốc

* Từ 2/1941 đến 8/1945: Ng ời trực tiếp

lãnh đạo cách mạng Việt Nam: Lãnh tụ

Nguyễn ái Quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 8

ưưưưChủưtịchưHồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

Tháng 6/1911, từ bến cảng Nhà Rồng, (thành phố Hồ Chí Minh) Ng ời ra đi tìm đ ờng cứu n ớc

“ Từ đó Ng ời đi những b ớc đầuLênh đênh bốn biển một con tàuCuộc đời sóng gió trong than bụi

Tay đốt lò, lau chảo, thái rau” (Tố Hữu)

“Ng ời đi châu Mỹ Châu PhiNhững đất tự do những trời nô lệNhững con đ ờng cách mạng đang tìm đi”

(Chế Lan Viên)

Trên hành trình đó, Ng ời đã đi nhiều n ớc, khắp châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Ng ời đã làm nhiều nghề để có điều kiện vừa sống vừa học tập và hoạt động Ng

ời học và dùng thạo 28 ngoại ngữ Ng ời đã thay đổi nhiều tên gọi để hoạt động cách mạng

Bến cảng Nhà Rồng T u Đô đốc La-tut-sơ àu Đô đốc La-tut-sơ

Trang 9

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưưưư

tịchưHồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

Bác Hồ kính yêu sinh ngày 19/5/1890 tại Làng

Sen, Nam Đàn Lúc nhỏ, Ng ời có tên gọi

Nguyễn Sinh Cung, tên tự là Nguyễn Tất Thành

Xuất thân trong một gia đình nhà nho thanh

bạch, yêu n ớc, có quan hệ gần gũi với dân

ảnh h ởng của gia đình, quê h ơng khiến Ng ời

sớm nuôi chí lớn và quyết tâm ra đi tìm đ ờng

cứu n ớc

? Em hãy tóm tắt những nét chính tiểu sử của của Bác Hồ?

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Trang 10

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưưưư

tịchưHồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác: (1890-1969)

Tháng 6/1911- tháng 2/1941: Ng ời bôn ba

khắp năm châu bốn biển để tìm đ ờng cứu n ớc

Năm 1920, Ng ời tiếp nhận đ ợc ánh sáng của

chủ nghĩa Mác Lê-nin qua “Luận c ơng về các

vấn đề dân tộc và thuộc địa” ( Lê-nin)

Ngày 3/2/1930 Ng ời đã sáng lập Đảng CSVN

mở ra b ớc ngoặt trọng đại trong lịch sử cách

mạng VN

Từ 1941-1945: Lãnh đạo nhân dân làm Cách

mạng Tháng Tám Ngày 2/9/1945 tại v ờn hoa

Ba Đình (Hà Nội) Ng ời đọc Tuyên ngôn độc

lập khai sinh n ớc VNDCCH

Từ 1945-1954: Ng ời lãnh đạo nhân dân hoàn

thành cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc

bằng thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ

7/5/1954 lừng lẫy năm châu, chấn động địa

cầu

- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?

Trang 11

tÞch­Hå­ChÝ­Minh

1 Vµi nÐt vÒ tiÓu sö cña B¸c: (1890-1969)

2 Sù nghiÖp cña Ng êi:

Trang 12

I.ưThânưthếưvàưsựưnghiệpưcủaưChủưưưư

tịchưHồưChíưMinh

1 Vài nét về tiểu sử của Bác

Từ năm 1917 đến năm 1923 Bác ở Pháp, tháng 6/1923 Bác đến Liên Xô; cuối năm 1924 Ng ời về Trung Quốc Từ đó đến năm 1930 Bác hoạt động ở Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Liên Xô, Bỉ Đầu năm

1930 Bác về H ơng Cảng (Trung Quốc), thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Từ năm 1930 đến 1940, Ng ời hoạt động ở Thái Lan, Trung Quốc, Liên Xô Đầu năm 1941, sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn biển, Bác về

n ớc, trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Từ năm 1941 đến 1945, Bác cùng Đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám Và 19/8/1945, Cách mạng đã thành công Ngày 02/9/1945, Ng ời đã thay mặt Chính phủ lâm thời

đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh n ớc VNDC cộng hoà Từ 1945 đến 1954, Bác cùng Đảng lãnh

đạo cả dân tộc kháng chiến chống Pháp lần thứ 2 Kháng chiến 9 năm tr ờng kỳ gian khổ đã kết thúc thắng lợi bằng chiến thắng Điện Biên phủ lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu ngày 7/5/1954

Đó là những ngày tháng đau th ơng vô hạn của cả dân tộc chúng ta

“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đ a

Đời tuôn n ớc mắt, trời tuôn m a (Tố Hữu)

Tổn thất này thật là lớn lao Đau th ơng này thật là vô hạn (Lê Duẩn)

Từ năm 1954 đến năm 1969, Ng ời cùng Đảng lãnh đạo cả n ớc xây dựng và bảo vệ miền Bắc XHCN, kháng chiến chống đế quốc Mỹ ở miền Nam Sự nghiệp đó còn dang dở là nỗi niềm đau

đáu trong tim Bác “Một ngày mà Tổ quốc ch a hoà bình thống nhất, một ngày mà Nam Bắc ch a sum họp một nhà là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không kỹ.”

“Bác Hồ thức năm canh không ngủ Nghe phong ba gào thét đá ghềnh”

“Cả cuộc đời Bác có ngủ yên đâu!”

9h 47 phút ngày 02 tháng 9 năm 1969, trái tim vĩ đại nhất của dân tộc chúng ta đã ngừng

đập

“Đã ngừng đập một quả tim Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng”

(Thu Bồn)

Ng ời đã sống trọn cuộc đời bảy m ơi chín mùa

xuân hiến dâng cho non sông đất n ớc

“Bảy m ơi chín tuổi xuân trong sáng, Vào cuộc tr ờng sinh nhẹ cánh bay

(Tố Hữu)

Những tên gọi và bút danh của Bác:

* Từ 1911-1941: Văn Ba, Nguyễn ái

Quốc, Lý Thuỵ, Thầu Chín

danh Hồ Chí Minh Ng ời dùng khi viết

báo, viết văn, làm thơ Trong số các tác

Trang 13

b Sáng lập và lãnh đạo Đảng ta Ng ời đã cùng

Đảng ta đề ra đ ờng lối cơ bản cho Cách mạng Việt Nam đi tới những thắng lợi, từ đó dến nay cũng nh từ nay về sau

c Bác cùng Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi đ ờng lối cách mạng đã đề ra và đ a

sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta đi tới hết thắng lợi này đến thắng lợi khác

Sự nghiệp Cách mạng: Tìm đ ờng cứu n ớc,

sáng lập và lãnh đạo Đảng ta, lãnh đạo dân ta

làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đi

hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

Sự nghiệp văn học: Ng ời là nhà báo, nhà

văn, nhà thơ…đã để lại những tác phẩm văn đã để lại những tác phẩm văn

thơ vô giá (Nhật ký trong tù, Thơ Hồ Chí

Minh, Bản án chế độ thực dân Pháp, Di

chúc…đã để lại những tác phẩm văn ) Tổ chức UNESCO đã suy tôn Ng ời

danh hiệu “Hồ Chí Minh - anh hùng giải

phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá

thế giới”

Chúng ta có thể tự hào rằng: “Dân tộc ta,

nhân dân ta, non sông đất n ớc ta đã sinh ra

Hồ Chủ tịch – ng ời anh hùng dân tộc vĩ đại

Và chính Ng ời đã làm rạng rỡ dân tộc ta,

nhân dân ta và non sông đất n ớc ta…đã để lại những tác phẩm văn ”

Thế giới hát về Ng ời, Việt Nam hát về Ng

ời…đã để lại những tác phẩm văn / Hồ Chí Minh - tên Ng ời là cả một

niềm thơ

d Bác đã để lại cho chúng ta một di sản vô giá trong mọi lĩnh vực của cuộc sống vật chất cũng

nh tinh thần Đặc biệt và có ý nghĩa nhất đó là t

t ởng đạo đức và tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh Bác đã tiếp thu những chuẩn mực đạo

đức của dân tộc và nhân loại tạo nên bản chất mới cho t t ởng đạo đức Việt Nam - đạo đức cách mạng mà t t ởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đ ờng Tấm g ơng ngời sáng của Ng ời là kết tinh những phẩm chất cao đẹp nhất của tâm hồn, ý chí, nhân cách của dân tộc

và nhân loại

Trang 14

đánh giá cao vị trí của tuổi trẻ trong xã hội Ng ời đặt niềm tin vào thế hệ trẻ:

Non sông Việt Nam có trở nên t ơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b ớc tới đài vinh quang để sánh vai các c ờng quốc năm châu

đ ợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em (Th gửi học sinh nhân ngày khai tr ờng 9/1945)

Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội (Th gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết 1946)

Từ quan điểm đó, Bác đã sớm tổ chức, rèn

luyện thiếu niên Việt Nam trở thành những ng ời tốt, những chiến sĩ cách mạng vì dân vì n ớc.

Bác đánh giá cao vị trí của tuổi trẻ trong

xã hội Ng ời đặt niềm tin vào thế hệ trẻ:

Bác đã sớm tổ chức, rèn luyện thiếu

niên Việt Nam trở thành những ng ời tốt,

những chiến sĩ cách mạng vì dân vì n ớc.

Trang 15

hy sinh vì đất n ớc.

II.ưBácưHồưvớiưthiếuưniên,ưưhọcưsinh-ư

ThiếuưniênưhọcưsinhưlàmưtheoưlờiưBác:

1 Bác Hồ với thiếu niên học sinh

•Năm 1947, Bác gửi th khuyên tuổi trẻ: “Việc gì

có ích cho kháng chiến, cho Tổ quốc thì các cháu nên gắng sức làm Làm đ ợc bao nhiêu tốt bấy nhiêu Tuổi các cháu còn nhỏ thì các cháu làm những công việc nhỏ Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to Bác mong các cháu làm việc và học hành cho xứng đáng là nhi đồng của n ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thống nhất

và độc lập”

* Tháng 2 năm 1948, trong th gửi cho thiếu nhi Bác viết: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là: các cháu tổ chức những đội Trần Quốc Toản”

Bác dạy các cô chú làm công tác phụ trách thiếu nhi: “…đã để lại những tác phẩm văn phải giáo dục thế nào cho các cháu biết đoàn kết, ham học, ham làm, nh ng phải làm sao cho các cháu giữ đ ợc tính chất của trẻ con Phải làm sao cho trẻ em có kỷ luật nh ng vẫn vui vẻ, hoạt bát…đã để lại những tác phẩm văn ”

Nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác dạy TNNĐ 5 điều:

? Em hãy nhắc lại nguyên văn 5 điều

Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Việt

Trang 16

1 Bác Hồ với thiếu niên học sinh

Bác đánh giá cao vị trí của tuổi trẻ trong

xã hội Ng ời đặt niềm tin vào thế hệ trẻ:

cách mạng Bác vẫn giành thời gian quan

tâm chăm lo cho thiếu nhi

Trang 17

1 Bác Hồ với thiếu niên học sinh

Bác đánh giá cao vị trí của tuổi trẻ trong

xã hội Ng ời đặt niềm tin vào thế hệ trẻ:

Bác đã sớm tổ chức, rèn luyện thiếu niên

Việt Nam trở thành những ng ời tốt, những

chiến sĩ cách mạng vì dân vì n ớc.

ô

Bác giành nhiều tình th ơng yêu cho TNNĐ

và học sinh Dù bận công việc cách mạng

Bác vẫn giành thời gian quan tâm chăm lo

cho thiếu nhi

? Hãy kể tên một câu chuyện nói về sự quan tâm yêu th ơng trẻ em của Bác Hồ?

Ngày 1/6/1969, dù đã bệnh nặng, Bác vẫn giành thời giờ gặp mặt các cháu thiếu nhi tại Phủ Chủ tịch; hàng ngày Ng ời vẫn đọc th của các em

Những hình ảnh sau đây sẽ minh hoạ tình yêu

th ơng của Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng

Trang 18

B¸c Hå víi em nhá ViÖt B¾c trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p

Trang 19

B¸c Hå víi häc sinh líp vì lßng Hµ Néi

Trang 20

2 Thiếu niên, học sinh với Bác Hồ

? Em hãy nêu những việc làm, hoặc những tấm

g ơng thiếu nhi thể hiện tình cảm của các cháu với Bác Hồ?

hy sinh nh Phạm Văn Đề, Phạm Thu Nội…đã để lại những tác phẩm văn

- Những tấm g ơng học tập tốt lao động tốt: phong trào ngàn việc tốt(1963) chăn nuôi trâu

bò béo khoẻ nh HTX Măng non Phú Mẫn, Tiếng trống Bắc Lý …, ba năm liền cõng bạn đi học nh , Nguyễn Thị Tứ (Thái Bình), phong trào Tiếng hát át tiếng bom của thiếu nhi miền Bắc, thu

gom giấy loại để đóng đoàn tàu mang tên Đội (1976), “Hành quân theo chân Bác”(1985)…đã để lại những tác phẩm văn Nhiều năm qua phong trào phấn đấu tu d ỡng để trở thành “Cháu ngoan Bác Hồ” Và gần đây nhất là thực hiện chủ đề năm học “Vâng lời Bác

Hồ dạy- Thân thiện và chăm ngoan…đã để lại những tác phẩm văn ” h ởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g ơng

đạo đức Hồ Chí Minh”

Trang 21

1 Bác Hồ với thiếu niên học sinh

2 Thiếu niên, học sinh với Bác Hồ

Cháu buốt ở trong tim này Chỗ đeo tang suốt đêm ngày Bác ơi!

Mắt cháu t ởng đã mờ rồi Cháu ngồi cháu khóc đất trời đổ m a (Trần Đăng Khoa)

G ơng những tập thể cũng nh cá nhân đó là

biểu hiện sinh động của tuổi nhỏ Việt Nam

vâng lời Bác dạy Tuổi nhỏ làm việc nhỏ,

Tuỳ theo sức của mình, Để tham gia kháng

chiến, Để gìn giữ hoà bình”

Những việc làm đó còn thể hiện tấm lòng

kính yêu và biết ơn vô hạn của thiếu nhi

Việt Nam với Bác (bài hát Ai yêu Bác Hồ

Chí Minh hơn TNNĐ)

- Những tấm g ơng về nghị lực kiên trì v ợt lên số phận để trở thành ng ời có ích thực hiện lời Bác dạy tàn nh ng không phế (ảnh

Nguyễn Ngọc Ký, …đã để lại những tác phẩm văn ), Hoa Xuân Tứ…đã để lại những tác phẩm văn

Trang 22

1 B¸c Hå víi thiÕu niªn häc sinh

2 ThiÕu niªn, häc sinh víi B¸c Hå

Trang 23

1 Bác Hồ với thiếu niên học sinh

2 Thiếu niên, học sinh với Bác Hồ

III.ưBướcưđầuưtìmưhiểuưvềưtưưtưởngưđạoưđứcưvàư

tấmưgươngưđạoưđứcưHồưChíưMinh

1 Hồ Chí Minh là tấm g ơng trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng ời và nhân loại.

2 Hồ Chí Minh là tấm g ơng của ý chí

và nghị lực tinh thần to lớn, v ợt qua mọi thử thách, khó khăn để

đạt mục đích cách mạng.

3 Hồ Chí Minh là tấm g ơng tuyệt đối tin t ởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân.

4 Hồ Chí Minh là tấm g ơng về lòng nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con ng ời.

5 Hồ Chí Minh là tấm g ơng Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí Công, Vô

T , đời riêng trong sáng, đức khiêm tốn và nếp sống giản dị.

T t ởng và tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh là một tài sản tinh thần vô giá của Đảng ta và nhân dân ta Nhìn từ góc độ nào ta cũng thấy toả sáng lấp lánh Sau đây là những góc chiếu tập trung nhất, chói lọi nhất và rực rỡ nhất

? Qua cuộc đời và sự nghiệp của Bác em học tập

đ ợc những vẻ đẹp nào về t t ởng và tấm g ơng đạo

đức của Ng ời?

Ngày đăng: 17/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w