SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương gãy của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Trang 1Dẫn nhập bài mới
Thí nghiệm: cái muỗng và chiếc bút khi bỏ vào ly nước…
Quan sát hiện tượng
Trang 2ÁNH SÁNG BỊ LỆCH HƯỚNG,
VÌ SAO NHƯ VẬY?
Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này
và sẽ giải thích một cách
rõ ràng, mạch lạc hiện tượng này
sau bài học hôm nay!
Trang 3Bài …
Trang 4I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng lệch phương (gãy) của
các tia sáng khi truyền xiên
góc qua mặt phân cách giữa
hai môi trường trong suốt
(2)
A’ A
Trang 5n 2
n 1 I
N
N’
S’
j
R r
i S
các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau thì bị lệch phương.
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
phân tích.
Trang 6a ThÝ nghiÖm Dông cô thÝ nghiÖm –
Nguån s¸ng song song
B¶ng ®o gãc
B¶n trô D b»ng
thuû tinh
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2 Định luật khúc xạ ánh sáng
Trang 7i
r
R
I
D
NIN lµ ph¸p tuyÕn’
SI lµ tia tíi
IR lµ tia khóc x¹
i lµ gãc tíi
r lµ gãc khóc x¹
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2 Định luật khúc xạ ánh sáng
b.Khảo sát thí nghiệm
Trang 8I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2 Định luật khúc xạ ánh sáng
c.Kết quả khảo sát thí nghiệm
i (độ ) r (độ ) Sin i Sin r
0 10 20 30 40 50 60 70 80
0 6,5 13 19,5 25,5 31 35 39 41,5
0 0,174 0,342 0,500 0,643 0,766 0,866 0,940 0,985
0 0,113 0,225 0,334 0,431 0,515 0,574 0,629 0,663
Kết quả khảo sát thí nghiệm
= hằng số
sin sinr
i
Trang 9I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2 Định luật khúc xạ ánh sáng
c.Kết quả khảo sát thí nghiệm
Mối quan hệ góc r và i sini = f(x) sinr n = f(x) : hằng số.
Trang 10* Định luật:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến)
và ở bên kia pháp tuyến so với tia
tới;
Với hai môi trường trong suốt nhất
định, tỉ số giữa sin góc tới (sini)
và sin góc khúc xạ (sinr) luôn
sin
s inr
i
I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
*Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng
Trang 11II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
21
sin sin
i
n
r =
Nếu n21 > 1 (môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi
trường tới) Sin i > Sin r hay i > r Tia khúc xạ đi gần pháp tuyến hơn tia tới.
Nếu n21 < 1 (môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trường tới) Sin i < Sin r hay i < r Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia tới.
i = 0 r = 0 => tia sáng vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng.
Trang 122 CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi là chiết suất) của một môi
trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân
không.
c n
v
=
II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
Như vậy: chiết suất của chân không là 1.
* Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của một môi trường như sau:
i
i
c n
v
= c: vận tốc ánh sáng trong chân không
vi: vận tốc ánh sáng trong môi trường
Trang 132 21
1
n n
n
=
II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
như vậy:
n 1: Chiếc suất môi trường 1
n 2 : Chiếc suất môi trường 2
21
sin sin
i
n
r =
2 21
1
sin sin
n
i
n
Chiếc suất tỉ đối n 21
Trang 14III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ
TRUYỀN ÁNH SÁNG
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng sẽ truyền
ngược lại theo đường đó
S
n 2
R
K
J
Trang 15Bài tập vận dụng củng cố kiến thức:
mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n= Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau Góc tới i có giá trị là:
3
Trang 16Bài tập vận dụng củng cố kiến thức:
8 o Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60 o
Trang 17Câu 3 Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108
m/s Kim cương có chiết suất tuyệt đối là 2,42 Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương là
Bài tập vận dụng củng cố kiến thức:
Trang 18 Câu 10 Đặt một thước dài 70cm theo phương
thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu thước chạm đáy bể) Chiều cao lớp nước là 40cm và chiết suất là 4/3 Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sini=0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu?
Bài tập vận dụng củng cố kiến thức:
Trang 19CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!!!
Soạn bởi: Hoàng Anh Toàn
hoanganhtoan1983@gmail.com
Sđt: 0902 579 246
Soạn bởi: Hoàng Anh Toàn
hoanganhtoan1983@gmail.com
Sđt: 0902 579 246