Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH 1/ Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các dạng của phương trình đường tròn và xác định tâm bán kính của nó? Dạng 1: ( x – a ) 2 + ( y – b ) 2 = R 2 với tâm I(a ; b) bán kính R Dạng2: Khai triển: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0 khi a 2 + b 2 – c > 0 với tâm I(a;b) và bán kính cbaR −+= 22 Đặc biệt : x 2 + y 2 = R 2 với tâm là gốc toạ độ và bán kính là R Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Hình chiếu trái bóng trên mặt đất Hình ảnh vệ tinh quay quanh trái đất Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH 1/Định nghĩa đường Elíp: Elíp là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho : F 1 M + F 2 M = 2a Trong đó: • F 1 và F 2 gọi là các tiêu điểm của Elíp • Độ dài F 1 F 2 = 2c gọi là tiêu cự của Elíp Cho hai điểm cố định F 1 , F 2 ; với và một độ dài không đổi 2a >F 1 F 2 1 2 2 0F F c= 〉 .M . F1 . F2 Khi M thay đổi, có nhận xét gì về chu vi tam giác MF1F2 và tổng MF1+MF2 Định nghĩa elip Chú ý: 0 < c < a 2)Phương trình chính tắc của Elíp Cho Elíp (E) như hình vẽ Khi đó ta có toạ độ hai tiêu cự là: F1( -c ; 0) , F2( c; 0) • Chọn hệ trục tọa độ Oxy với O là trung điểm của . • Trục Oy là trung trực của . • nằm trên Ox • F1F2 = 2c 1 2 FF 1 2 FF 1 F Hãy tìm toạ độ của hai tiêu điểm F1 và F2 ( ) ( ) ( ) 11; 2 2 2 2 =+⇔∈ b y a x EyxM • Ta chứng minh được Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip Với b 2 = a 2 - c 2. Vì sao ta luôn đặt được = − 2 2 2 b a c ? ? Chú ý: 0< c < a, 0 <b <a .M . F1 . F2 y x O ( ) ( ) ( ) 11; 2 2 2 2 =+⇔∈ b y a x EyxM Phương trình chính tắc của Elíp Với b 2 = a 2 - c 2. Ví dụ 1: Xác định tiêu điểm và tiêu cự của elíp (E): ( ) : 2 2 1 x y E + =1 9 1 Bài làm ( ) : 2 2 1 x y E + 9 1 =1 2 a = 9 Gọi ( ) ( ) ; 1 2 F -c;0 F c;0 là hai tiêu điểm của (E 1 ) Ta có: = − ⇔ = − = 2 2 2 2 2 2 b a c c a b 9 -1=8 Suy ra: ± ± ⇒ c = 8 = 2 2 c = 2 2 c > 0 ( ) ( ) ; ; 1 2 F -2 2;0 F 2 2;0 = 1 2 FF 2c = 2.2 2 = 4 2 2 b =1 Nếu cho phương trình của Elíp ta xác định được những yếu tố nào [...]... nhà thi n văn học người Đức Ông là một gương mặt quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học, ngoài ra ông còn là một nhà toán học , nhà chiêm tinh học và đồng thời cũng là một nhà văn -Định luật Kepler:Quỹ đạo của các hành tinh là các elip mà mặt trời là một tiêu điểm -Trong số 9 hành tinh trong hệ mặt trời: Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thuỷ, Sao Thổ, Sao Hoả, Trái Đất, Sao Hải Vương, Sao Diêm Vương, Sao Thi n... B1B2 = 2b •Điểm đặc biệt: Tiêu điểm: F1 (− c;0), F2 (c;0) Đỉnh: A1 (− a;0), A2 (a;0), B1 (0;− b), B2 (0; b) Dặn dò • Làm bài tập 1, 2, 3,4, 5 SGK/88 TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Vò thÞ thanh minh . x 2 + y 2 = R 2 với tâm là gốc toạ độ và bán kính là R Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Hình chiếu. TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH 1/ Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các dạng của phương. PHẢ_QUẢNG NINH Hình chiếu trái bóng trên mặt đất Hình ảnh vệ tinh quay quanh trái đất Vò thÞ thanh minh TRƯỜNG THPT MÔNG DƯƠNG_ CẨP PHẢ_QUẢNG NINH 1/Định nghĩa đường Elíp: Elíp là tập hợp các