1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiêt14 - đại 7- số thập phân HH,VH

13 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 90 KB

Nội dung

KiÓm tra bµi cò : - ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ ? Bài 9 số thập phân hữu hạn . số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. a) Ví dụ 1: viết các phân số , d ới dạng số thập phân. 20 25 3 37 Ta có : 3 2 37 25 = 0,15 = 1,48 20 ; b) VÝ dô 2 : ViÕt ph©n sè d íi d¹ng sè thËp ph©n. 5 12 Ta cã : 5 = 0,41666… 12 = 0,41(6) T ¬ng tù : = 0,111… = 0,(1) 1 9 = 1,5454… = 1,(54) 11 17 Chó ý : - C¸c sè 0,15 ; 1,48 lµ sè thËp ph©n h÷u h¹n. - C¸c sè 0,41(6); 0,(1); 1,(54) lµ sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn. 2. Nhận xét - Nếu một phân số tối giản với mẫu d ơng mà mẫu không có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đ ợc d ới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu d ơng mà mẫu có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đ ợc d ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho 2 phân số : -6 75 ; 7 30 . Hỏi mỗi phân số trên viết đ ợc d ới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? Ta có : - Phân số = = - 0,08 vì mẫu 25 = 5 không có ớc nguyên tố khác 2 và 5. - Phân số = 0,2333 = 0,2(3) vì mẫu 30 = 2.3.5 có ớc nguyên tố khác 2 và 5. -6 75 -2 25 2 7 30 ? Trong c¸c ph©n sè sau ®©y ph©n sè nµo viÕt ® îc d íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n, ph©n sè nµo viÕt ® îc d íi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n tuÇn hoµn ? ViÕt d¹ng thËp ph©n cña c¸c ph©n sè ®ã. 1 - 5 13 4 6 50 11 7 -17 45 14 125 . = 0,25 ; = -0,8(3) ; = 0,26 ; = 0,2(4) ; = = 0,5 ; = - 0,136 . 1 2 Ng ời ta đã chứng minh đ ợc rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. -Ví dụ : 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = - T ơng tự nh trên hãy viết các số thập phân sau d ới dạng phân số : 0,(3) ; 0,(25). Ta có : +) 0,(3) = 0,(1).3 = .3 = 1 9 1 3 1 99 25 99 1 9 4 9 +) 0,(25) = 0,(01).25 = .25= Kết luận : Mỗi số hữu tỉ đ ợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ng ợc lại , mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. Chẳng hạn : = - 0,58(3) ; = 0,625 ; 5 8 -7 12 0,32 = = 32 100 8 25 ; 0,(31) = 0,(01).31 = . 31 99 ? dạng số thập phân hữu hạn ,viết đ ợc d ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Cho ví dụ ? -Những phân số nh thế nào viết đ ợc d ới - Trả lời câu hỏi đầu giờ : số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó d ới dạng phân số . Ta có : số 0,323232 là một số hữu tỉ. +) 0,323232 = 0,(32) = 0,(01).32 = = .32 = . 1 99 32 99 [...]... dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau : a) 8,5 :3 ; b) 18,7 : 6 ; c) 58 : 11; d) 14,2 : 3,33 (= 2,8333 = 2,8(3) ) (= 3,11666 = 3,11(6) ) (= 5,272727 = 5,(27) ) (= 4,264264 = 4,(264) ) Hớng dẫn về nhà : -Hiểu điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản -Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu... để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản -Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân -Bài tập về nhà : 68 ; 70(b,c,d) ; 71; 72 (sgk-34, 35) Xin trân trọng cảm ơn . tra bµi cò : - ThÕ nµo lµ sè h÷u tØ ? Bài 9 số thập phân hữu hạn . số thập phân vô hạn tuần hoàn Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn . và 5 thì phân số đó viết đ ợc d ới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu d ơng mà mẫu có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đ ợc d ới dạng số thập phân vô hạn. hạn tuần hoàn. Cho 2 phân số : -6 75 ; 7 30 . Hỏi mỗi phân số trên viết đ ợc d ới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ? Ta có : - Phân số = = - 0,08 vì mẫu 25 = 5 không

Ngày đăng: 17/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w