bai 13. kieu xau

18 323 0
bai 13. kieu xau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Môn: TIN H CỌ Lớp: 11 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ HỘI GIẢNG Năm học: 2009 - 2010 Giá trị st Thao tác Kết quả ‘Song Hong’ ‘Hong’ KIỂM TRA BÀI CŨ Sử dụng các thủ tục và hàm xử lý xâu đã học để hoàn thành bài tập sau: Delete(St,1,5) ‘Xau-ky-tu’ Copy(St,5,5) ‘ky-tu’ ‘Tin hoc’ Pos(‘hoc’,st) 5 ‘Tin hoc’ Length(st) 7 ‘May-tinh’ Insert(‘vi-’,st,5) ‘May-vi-tinh’ 1 2 3 4 5 2 4 6 8 10 3 6 9 12 15 4 8 12 16 20 5 10 15 20 25 Bảng nhân Bảng kết quả thi tin nghề Ho va ten Diem t.h Diem l.t Diem t.b Kq Le Van Teo 7 5 Nguyen Thi No 6 10 Nguên Tranh 9 8 I. Khái niệm: Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. Ngôn ngữ lập trình đưa ra quy tắc , cách thức xác định: * Tên kiểu bản ghi * Tên các thuộc tính (trường) - cột * Kiểu dữ liệu của mỗi trường – cột * Cách khai báo biến * Cách tham chiếu đến trường – cột Ví dụ: Kết quả thi tin nghề học sinh có dạng sau: Xác định các đối tượng, các thuộc tính và kiểu dữ liệu của các thuộc tính của phiếu? Từ định nghĩa và các ví dụ đã nêu ta thấy: Để mô tả hàng loạt các đối tượng có các kiểu dữ liệu khác nhau ta có thể dùng kiểu dữ liệu kiểu bản ghi ( Record). Ho va ten Diem t.h Diem l.t Diem t.b Kq Le Van Teo 7 5 Nguyen Thi No 6 10 Nguyen Tranh 9 8 Thông thường để khai báo kiểu bản ghi ta khai báo gián tiếp như sau: 1. Cú pháp: TYPE <Tên kiểu bản ghi> = RECORD <Tên trường 1>: <Kiểu trường 1>; <Tên trường k>: <Kiểu trường k>; END; VAR <Tên biến bản ghi>: <Tên kiểu bản ghi>; II. Khai báo Ví dụ: Áp dụng cú pháp khai báo để khai báo 3 bản ghi mà mỗi bản ghi là một học sinh gồm các thuộc tính( trường) sau: - Họ và tên(ht) - Điểm lý thuyết(dlt) - Điểm Thực hành(dth) Viết khai báo cho bài toán? Cú pháp khai báo bản ghi TYPE <Tên kiểu bản ghi> = RECORD <Tên trường 1>: <Kiểu trường 1>; <Tên trường k>: <Kiểu trường k>; END; VAR <Tên biến bản ghi>: <Tên kiểu bản ghi>; TYPE Hocsinh = RECORD Ht: String[30]; dlt,dth: Real; END; VAR hs1, hs2, hs3: Hocsinh; Khai báo một mảng có 44 phần tử có kiểu phần tử là tên kiểu bản ghi Var Lop:Array [1 44] of hocsinh; Khai báo 44 đối tượng học sinh lớp 11A2 tương ứng với 44 bản ghi thì phải làm thế nào? Tên mảng Tên kiểu bản ghi Chỉ số mảng Chú ý: Để tham chiếu đến trường của bản ghi ta sử dụng cú pháp: <Tên biến bản ghi>.< Tên trường> Ví dụ: để tham chiếu đến trường điểm lý thuyết của bạn Hs1 ta viết: Hs1.dlt Tham chiếu đến trường điểm thực hành, điểm lý thuyết của bạn hs2? hs2.dth hs2.dlt Tên trường Tên biến bản ghi . BÀI CŨ Sử dụng các thủ tục và hàm xử lý xâu đã học để hoàn thành bài tập sau: Delete(St,1,5) Xau- ky-tu’ Copy(St,5,5) ‘ky-tu’ ‘Tin hoc’ Pos(‘hoc’,st) 5 ‘Tin hoc’ Length(st) 7 ‘May-tinh’ Insert(‘vi-’,st,5)

Ngày đăng: 17/07/2014, 02:00

Mục lục

    2. Nhập dữ liệu cho trường của biến bản ghi:

    3. Xuất (hiển thị) dữ liệu cho trường của biến bản ghi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan