GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNGTIẾT PPCT: 31 Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT1918 LỊCH SỬ 11 Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦ
Trang 1GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNG
TIẾT PPCT: 31 Chương II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT(1918)
LỊCH SỬ 11
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Trang 2B A Đ Ì N H
C A O T H Ắ N G
H O À N G D I Ệ U
V Ụ Q U A N G
H Ư N G Y Ê N
1
2
3
4
5
6
Trang 31 Những chuyển biến về kinh tế.
2 Những chuyển biến về xã
hội.
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC
LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
Trang 4Công cuộc khai thác thuộc địa lần I của Pháp được thực hiện trong thời gian(1897 - 1914) :
- Nông nghiệp :
- Công nghiệp:
1 Những chuyển
biến về kinh tế
Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
Theo em những điểm mới trong nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương ngiệp nước ta đầu thế kỷ XX là gì?
Thực dân Pháp thực hiện cướp đoạt ruộng đất đồng thời buộc Nhà Nguyễn nhượng quyền khai khẩn ruộng đất hoang để lập ra các đồn điền.
Công nghiệp khai mỏ và công nghiệp dân dụng được chú trọng.
- Thương nghiệp:
Pháp nắm độc quyền
- Giao thông vận tải:
Trang 5Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Sự biến động trong nền kinh tế nói trên có lợi cho Pháp hay cho nhân dân Việt Nam? Vì sao?
1 Những chuyển
biến về kinh tế
Thực chất của sự chuyển biến trên là vì
mục đích khai thác và bóc lột , tuy nhiên về khách quan cũng đem lại sự tiến bộ cho nền kinh tế Việt Nam.
Trang 6Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
Các giai cấp cũ vẫn tồn tại nhưng có sự phân hoá:
- Giai cấp địa chủ phân hoá thành hai bộ phận:
1 Những chuyển
biến về kinh tế
2 Những chuyển
biến về xã hội
Trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ
XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó là những giai cấp nào? Thân phận của họ có gì khác trước không?
+ Địa chủ lớn, ngày càng giàu có nhờ vào bám gót thực dân Pháp.
+ Địa chủ vừa và nhỏ, bị thực dân Pháp và Địa chủ lớn chèn ép.
- Giai cấp nông dân: Ngày càng bị bần cùng
Trang 7Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
* Các lực lượng mới trong xã hội xuất hiện:
- Tầng lớp công nhân.
1 Những chuyển
biến về kinh tế
2 Những chuyển
biến về xã hội
Cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới nào?
- Tầng lớp tư sản.
- Tầng lớp tiểu tư sản.
Thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp như thế nào?
- Giai cấp nông dân: Là lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam
* Thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp:
- Tầng lớp công nhân: Số lượng ít, hình thức đấu tranh mang tính tự phát.
- Giai cấp địa chủ: Đại địa chủ là đối tượng của cách mạng; địa chủ vừa và nhỏ có chút ít tinh thần cách mạng.
- Tầng lớp tư sản: Tư sản mại bản không có tinh thần cách mạng, tư sản dân tộc không ổn
định về lập trường.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Rất nhạy cảm với thời cuộc.
Trang 8Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
1 Những chuyển
biến về kinh tế
2 Những chuyển
biến về xã hội
- Kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào trong cuộc khai thác lần I?
- Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào trong cuộc khai thác lần I?
Trang 91 Tìm hiểu thân thế sự nghiệp Phan Bội Châu(qua tranh ảnh, các bài viết…)?
1 Tìm hiểu thân thế sự nghiệp Phan
Châu Trinh(qua tranh ảnh, các bài
viết…)?