TIET 48-LUYENTAP

9 96 0
TIET 48-LUYENTAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIM TRA BI C 1. Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát 1. Các tính chất của phép cộng các số nguyên và công thức tổng quát t#ơng ứng là: a) Tính chất giao hoán a + b = b + a b) Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) c) Tính chất cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a d) Tính chất cộng với số đối a + (-a) = 0 30 + 12 + (-20) + (-12) = 0 + 10 = 10 Trả lời Hỏi 2. Bi toỏn :Tớnh tng sau : 2. Bi toỏn : Tớnh tng sau : 30 + 12 + (-20) + (-12) = [12 + (-12)] + [30 + (-20)] Tiết 48 : LUYỆN TẬP Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Bài 60a) (SBT-61) Tính : a). 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) C1 : Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính C2 : Cộng các số dương với nhau, cộng số âm với nhau, rồi tính tổng hai kết quả đó . C3: Cộng từ trái sang phải Cách giải câu a) ? = [5 + (-7)]+ [9 + (-11)] + [13 + (-15)] =(-2) + (-2) + (-2) = -6 Vậy : 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = -6 a). 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = (5 + 9 + 13) + [(-7) + (-11) + (-15)] = 27 + (-33) = -6 a). 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = (-2) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = 7 + (-11) + 13 + (-15) = (-4) + 13 + (-15) = 9 + (-15) = -6 Cách giải câu a) C1: Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính C2 : Cộng các số dương với nhau, cộng số âm với nhau, rồi tính tổng hai kết quả đó . C3: Cộng từ trái sang phải Bài 62 (SBT – 61) Tính các tổng : a) (-17) + 5 + 8 + 17; b) (-4) + (-440) + (-6) + 440 a) (-17) + 5 + 8 + 17 b) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-17) + 17] = 0 + 13 = 13 Vậy : (-17) + 5 + 8 + 17 = 13 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440] + (5 + 8) = -10 + 0 = -10 Vây : (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -10 Tiết 48 : LUYỆN TẬP Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Bài 60 a) (SBT-61) Tính Bài 42 (SGK-79) Tính nhanh : a). 217 +[43 + (-217) + (-23)] Hoạt động nhóm b). Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 Bài 62 (SBT – 61) Tính các tổng : =[217 + (-217)] + [43 +(-23)] = 0 + 20 Vậy : 217 +[43 + (-217) + (-23)] = 20 = 20 Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là : -9; -8; -7; … ; -2; -1; 0; 1; 2; . . . 7; 8; 9 Nên tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là : (-9)+(-8)+ +(-2)+(-1)+0+1+2+…+8+9 =[(-9)+9]+[(-8)+8]+…+[(-1)+1]+0 = 0 GIẢI C1 : Nhóm hợp lý các số hạng rồi tính C2 : Cộng các số dương với nhau, cộng số âm với nhhau, rồi tính tổng hai kết quả đó . C3: Cộng từ trái sang phải HOẠT ĐỘNG NHÓM Tiết 48 : LUYỆN TẬP Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Bài 43 (SGK-80) Hai ca nô cùng xuất phát từ C về phía A hoặc B .Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilômét nếu vận tốc của chúng lần lượt là : a) 10km/h và 7km/h ? b) 10km/h và -7km/h ? Bài 43 (SGK-80) a) Vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h, nghĩa là chúng đi cùng về hướng B và mỗi giờ ca nô thứ nhất đi được 10km,ca nô thư hai đi được 7km . b) Vận tốc hai ca nô là 10km/h Và -7km/h, có nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B, mỗi giờ đi được 10km và ca nô thứ hai đi về hướng A,mỗi giờ đi được 7km (ngược chiều) A C B A C B 10km/h -7km/h 10km/h 7km/h Dạng 2 : Bài toán thực tế Do đó, sau 1 giờ chúng cách nhau : 10 – 7 = 3 km . Do đó, sau 1 giờ chúng cách nhau: 10 + 7 = 17km Tiết 48 : LUYỆN TẬP Bài 45 (sgk- trang 80). Đố vui : Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau : Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng ; Vân lại nói rằng không thể có được . Theo bạn : Ai đúng ? Nêu một ví dụ. Bài 60 a) (SBT-61) Tính Bài 42 (SGK-79) Tính nhanh : Bài 62 (SBT – 61) Tính các tổng : Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Dạng 2 : Bài toán thực tế Bài 43 (SGK-80) Ta đã biết : Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm . Nên tổng nhỏ hơn mỗi số hạng . Kết quả : Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên âm đều nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng . Ví dụ : (-4) + (-5) = -9 Ta có : -9 < -4 -9 < -5 Giải Bài 45 (SGK - trang 80). Đố vui : Tiết 48 : LUYỆN TẬP Dạng 1 : Thực hiện các phép tính Bài 60 a) (SBT - 61) Tính Bài 42 (SGK - 79) Tính nhanh Bài 62 (SBT - 61) Tính các tổng Dạng 2 : Bài toán thực tế Bài 43 (SGK - 80) Bài 45 (SGK - trang 80). Dạng 3 : sử dụng máy tính bỏ túi Bài 46 (SGK - trang 80) Sử dụng máy tính bỏ túi để tính : HƯỚNG DẪN Sử dụng máy fx-500A hoặc các loại máy tương tự. Ví dụ: Tính 7+(-12) Ấn 7 + 1 2 +/- = 7 + - 21 = a) 187 + (-54) b) (-203) + 349 c) (-175) + (-213) = 133 = 146 = -388 kết quả : -5 kết quả : -5 Máy fx-570MS Ấn BÀI TẬP VỀ NHÀ - Ôn lại các quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu . - Làm bài tập : 41(SGK - trang 79); 44; 46 (SGK - trang 80) ; 60b);61; 63; 64 (SBT - trang 61) - Xem trước bài mới : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN.

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

Mục lục

    KIỂM TRA BÀI CŨ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan