1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo Trì Máy Tính

77 858 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • MÁY TÍNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • PHÂN LOẠI MÁY TÍNH

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Các thành phần cơ bản của máy tính

  • Bộ xử lý trung tâm (CPU)

  • Bộ nhớ máy tính (Memory System)

  • Bộ nhớ trong

  • Bộ nhớ chính

  • Bộ nhớ đệm nhanh (Cache Memory)

  • Bộ nhớ ngoài

  • Bộ nhớ ngoài

  • Hệ thống vào-ra (Input/Output System)

  • Hệ thống vào-ra (Input/Output System)

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • CPU (Central Processing Unit)

  • BXL 4 bít

  • BXL 8 bít

  • Slide 26

  • BXL 16 bít

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Tốc độ của bộ vi xử lý

  • RAM

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Các loại RAM

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • RAM

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Ổ CỨNG HDD (HARD DISK DRIVE

  • Slide 71

  • CÁP NỐI Ổ CỨNG

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

Nội dung

BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH BÀI 1: THIẾT BỊ MÁY TÍNH BÀI 2: TIỆN ÍCH Ổ ĐĨA CỨNG BÀI 3: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM BÀI 4: VIRUS MÁY TÍNH VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU MÁY TÍNH MÁY TÍNH • Khái niệm: là thiết bị điện tử thực hiện các công việc – Nhận thông tin vào – Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn bên trong – Đưa thông tin ra • Định nghĩa chương trình (Program): chương trình mà máy tính thực hiện là dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để bảo cho máy tính thực hiện công việc cụ thể nào đó. Như vậy, máy tính không tự hoạt động được nếu như không có các chương trình. MÁY TÍNH • Mô hình cơ bản của máy tính MÁY TÍNH • Chia máy tính thành hai phần quan hệ rất chặt chẽ với nhau đó là: phần cứng và phần mềm. – Phần cứng (Hardware), bao gồm toàn bộ hệ thống vật lý của máy tính. – Phần mềm (Software), gồm các chương trình chạy trên máy tính và các dữ liệu. • Phần mềm hệ thống (System Software): Các hệ điều hành điều khiển, quản lý phần cứng và phần mềm ứng dụng; các trình điều khiển thiết bị (driver). • Phần mềm ứng dụng (Application Software): Phần mềm chạy trên nền các hệ điều hành để giúp người sử dụng thao tác với máy tính MÁY TÍNH PHÂN LOẠI MÁY TÍNH • Phân loại truyền thống: – Máy vi tính (Micro computer) – Máy tính nhỏ (Mini computer) – Máy tính lớn (Mainframe computer) – Siêu máy tính (Super computer) • Phân loại hiện đại: – Máy tính để bàn (Desktop computer) – Máy chủ (Server) – Máy tính nhúng (Embedded computer) • Máy tính để bàn là loại phổ biến nhất, bao gồm – Máy tính cá nhân (Personal Computer – PC) – Máy trạm làm việc (Workstation Computer) PHÂN LOẠI MÁY TÍNH • Máy chủ (Server) – Thực chất là máy phục vụ – Dùng trong mạng máy tính theo mô hình Client/Server – Có tốc độ và hiệu năng tính toán cao – Dung lượng bộ nhớ lớn – Độ tin cậy cao – Giá thành đắt PHÂN LOẠI MÁY TÍNH • Máy tính nhúng (Embedded computer) – Được đặt trong thiết bị khác để điều khiển thiết bị đó làm việc. – Được thiết kế chuyên dụng. – Ví dụ: điện thoại di động, bộ điều khiển máy giặt, điều hòa nhiệt độ, PHÂN LOẠI MÁY TÍNH Các thành phần cơ bản của máy tính • Bộ xử lý trung tâm (CPU) • Bộ nhớ máy tính (Memory System) • Hệ thống vào-ra (Input/Output System) [...]... thống máy tính – Xử lý dữ liệu • Nguyên tắc hoạt động cơ bản: CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính bằng cách nhận lần lượt từng lệnh từ bộ nhớ chính, sau đó tiến hành giải mã lệnh và phát các tín hiệu điều khiển thực thi lệnh Trong quá trình thực thi lệnh, CPU có thể trao đổi dữ liệu với bộ nhớ chính hay hệ thống vào-ra Bộ nhớ máy tính (Memory System) • Chức năng: lưu trữ chương trình... nguyên phần mềm của máy tính, bao gồm: hệ điều hành, các chương trình và các dữ liệu – Bộ nhớ ngoài được kết nối với hệ thống dưới dạng các thiết bị vào-ra – Dung lượng lớn – Tốc độ chậm Bộ nhớ ngoài • Các loại bộ nhớ ngoài: – Bộ nhớ từ: đĩa cứng, đĩa mềm – Bộ nhớ quang: đĩa CD, DVD – Bộ nhớ bán dẫn: Flash disk Hệ thống vào-ra (Input/Output System) • Chức năng: Trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới... Hệ thống vào-ra (Input/Output System) • Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Devices) – Chức năng: chuyển đổi dữ liệu giữa bên trong và bên ngoài máy tính – Các loại thiết bị ngoại vi cơ bản: • • • • Thiết bị vào: bàn phím, chuột, máy quét Thiết bị ra: màn hình, máy in Thiết bị nhớ: các ổ đĩa Thiết bị truyền thông: modem MAINBOARD VÀ CÁC THÀNH PHẦN TRÊN MAINBOARD CPU (Central Processing Unit) BXL 4... Dung lượng không lớn – Sử dụng bộ nhớ bán dẫn: ROM và RAM • Các loại bộ nhớ trong: – Bộ nhớ chính – Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh) Bộ nhớ chính • Là thành phần nhớ tồn tại trên mọi hệ thống máy tính • Chứa các chương trình và dữ liệu đang được CPU sử dụng • Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa chỉ • Ngăn nhớ thường được tổ chức theo byte • Nội dung của ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ vật lý... 1989 1985 PC IBM và PC tương thích 16, 20, 25, 33 MHz 1990 Thiết bị di động 16, 20, 25 MHz BXL 32 bít 80486-80487: 1989-1992 BXL 32 bít Pentium 1993 Thế hệ 1: 60-66MHz Thế hệ 2:100, 120, 133, 200 MHz Máy tính xách tách Thế hệ 3:MMX-enhanced processors (166 - 233MHz) -1997 Pentium Pro: 1995 - thế hệ thứ 6 – P6 150Mhz, 166MHz, 180MHz 200MHz Pentium II tên mã Klamath 233, 266, 300MHz tên mã Deschutes (bus . BẢO TRÌ HỆ THỐNG MÁY TÍNH BÀI 1: THIẾT BỊ MÁY TÍNH BÀI 2: TIỆN ÍCH Ổ ĐĨA CỨNG BÀI 3: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM BÀI 4: VIRUS MÁY TÍNH VÀ BẢO VỆ DỮ LIỆU MÁY TÍNH MÁY TÍNH • Khái niệm:. việc cụ thể nào đó. Như vậy, máy tính không tự hoạt động được nếu như không có các chương trình. MÁY TÍNH • Mô hình cơ bản của máy tính MÁY TÍNH • Chia máy tính thành hai phần quan hệ rất. TÍNH • Phân loại truyền thống: – Máy vi tính (Micro computer) – Máy tính nhỏ (Mini computer) – Máy tính lớn (Mainframe computer) – Siêu máy tính (Super computer) • Phân loại hiện đại: – Máy

Ngày đăng: 16/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w