Ôn tập tiếng việt

13 1.1K 4
Ôn tập tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chóc c¸c em häc tèt m«n Ng÷ V¨n líp 8 M«n Ng÷ v¨n - líp 8a5 Hỏi: Đọc thuộc lòng bài muốn làm thằng Cuội của Tản Đà? Nụ c ời của nhà thơ ở cuối bài thơ là vì : a. Đ ợc lên trăng, lên cao, gặp và kết bạn với những nhân vật thần thoại, truyền thuyết nổi tiếng. b. Thoát khỏi cảnh trần gian đáng buồn, đáng chán. c. Nhạo thế gian bụi bặm, bẩn thỉu. d. Hài lòng vì thỏa nguyện ớc mơ. TiÕt 63 Tõ vùng Ng÷ ph¸p - Lý thuyÕt - Lý thuyÕt - Thùc hµnh - Thùc hµnh I. TỪ VỰNG 1. Lý thuyết : Lập bảng ôn theo mẫu sau: TT Từ vựng Khái niệm Ví dụ Cấp độ kq của nghĩa từ ngữ. Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ này nhưng lại có nghĩa hẹp với từ khác. Giáo viên (nghĩa rộng với từ thầy giáo nghĩa hẹp với từ người) Trường từ vựng Là tập hợp từ có ít nhất một nét nghĩa chung. Môn khoa học: hóa học, sinh học Từ tượng hình Là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật. Lêu nghêu, rũ rượi, thoăn thoắt…(tả, kể). 1 2 3 4 Từ tượng thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc con người. Ào ào, ầm ầm, thủ thỉ, thút thít… (tả, kể) 5 6 7 8 Từ ngữ địa phương Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Bầm, bủ, u, thầy, ba, má, tía, dượng… Biệt ngữ xã hội Là các từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Cớm, cạ, ngỗng, ghi đông, ghế đẩu… Nói quá Là BPTT phóng đại mức độ, quy mô tính chất của SVHT được miêu tả, nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng biểu cảm. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. Nói giảm, nói tránh Là BPTT diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây đau buồn, ghê sợ, thô tục. Sức học của em chưa phải là tốt. 2. Thực hành: a. Điền từ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau: truyện dân gian về các nhân vật sự kiên xa xưa có yếu tố thần kỳ. truyện dân gian kể về cuộc đời số phận những kiểu nhân vật có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật nói chuyện con người. truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hoặc phê phán đả kích. Truyện cổ tích Truyện dân gian Truyện truyền thuyết Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Truyền thuyết: - Cổ tích: - Ngụ ngôn: - Truyện cười: b. Tìm trong ca dao Việt Nam 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh? - Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. - Ước gì sông hẹp một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi. (ca dao) c. Viết 2 câu: 1 câu có dùng từ tượng hình, 1 câu có dùng từ tượng thanh: - Cô gái ấy có dáng đi thật thướt tha. - Trời mưa nước chảy tí tách. II. NGỮ PHÁP 1. Lý thuyết : Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép TT Ngữ pháp Khái niệm Ví dụ Trợ từ Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. Đừng nói người khác, chính anh cũng lười tập thể dục. Thán từ Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Ô hay, tôi tưởng anh cũng biết rồi! Tình thái từ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Con nghe thấy rồi ạ! 1 2 3 4 Câu ghép Là câu có hai cụm CV trở lên và chúng không bao chứa nhau. Mỗi cụm CV của câu ghép có dạng 1 câu đơn và được gọi là 1 vế của câu ghép Vì trời mưa đường rất trơn. (… có nhiều quan hệ ý nghĩa) chính Ô hay ạ Vì nênnên 2. Thực hành: a. Viết 2 câu: 1 câu có trợ từ, tình thái từ và 1 câu có trợ từ, thán từ: - Ủa, cả bài tập này em cũng phải hỏi anh à? b. Đọc đoạn trích sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân dần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân Chủ Cộng Hòa. (Hồ Chí Minh – Tuyên ngôn độc lập) - Câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” là câu ghép => có thể tách thành những câu đơn. - Câu ghép “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” nêu ra 3 sự kiện nối tiếp nhau cần diễn đạt sức mạnh vũ bão của CMT8 nên không tách thành câu đơn. c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt) - Đoạn trích có 2 câu ghép: câu thứ nhất và câu thứ 3. - Các quan hệ từ bởi vì chỉ nguyên nhân, kết quả. cũng như bởi vì bởi vì [...]...Cñng cè Tõ vùng Ng÷ ph¸p - Lý thuyÕt - Thùc hµnh DẶN DÒ VỀ NHÀ - Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) +BT bæ sung vào vë - Soạn bài Ông đồ - Học bài chu ®¸o . Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt. của CMT8 nên không tách thành câu đơn. c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân. tích Truyện dân gian Truyện truyền thuyết Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Truyền thuyết: - Cổ tích: - Ngụ ngôn: - Truyện cười: b. Tìm trong ca dao Việt Nam 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá và nói

Ngày đăng: 16/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chóc c¸c em häc tèt m«n Ng÷ V¨n líp 8

  • Slide 2

  • Slide 3

  • TiÕt 63

  • I. TỪ VỰNG

  • 2. Thực hành:

  • b. Tìm trong ca dao Việt Nam 2 ví dụ về biện pháp tu từ nói quá và nói giảm nói tránh?

  • II. NGỮ PHÁP

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cñng cè

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan