Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
12,25 MB
Nội dung
I .CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN: +Sau 1947:xây dựng đất nước thành quốc gia độc lập,hùng mạnh thịnh vượng trên cơ sở tự lực,tự cường. +Qúa trình phát triển chia làm 3 giai đoạn: -1950-1970:hướng nội. -Thập niên 80:hướng nội + ngoại -1991 nay:cải cách kinh tế toàn diện: *tự do hóa kinh tế. *coi trọng nhiều hơn tới kinh tế thị trường,đối ngoại,công nghệ cao. II. NÔNG NGHIỆP: Ấn độ có những thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp? 1.Sau độc lập: + Tiến hành cải cách ruộng đất +Đẩy mạnh sản xuất lương thực. +Kết quả: Những năm đầu thập niên 60 vẫn nhập nhiều lương thực. 2. .Từ năm 1967: chuyển hướng phát triển a. tiến hành “cách mạng xanh” Vì sao ẤN Độ phải tiến hành cách mạng xanh? Dựa vào hình 13.4 cho biết cách mạng xanh được tiến hành chủ yếu ở những vùng nào? Tại sao? +Được tiến hành ở bang Pun – giáp, Ha – ri – a – na, sau đó lan rộng ra các bang khác. + Nội dung : - Sử dụng các giống lúa mì ,gạo cao sản ,tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa,cơ giới hóa,ứng dụng công nghệ gen… - Ban hành chính sách giá nông sản hợp lý Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét sản lượng lương thực của Ấn Độ từ năm 1950 - 2004 - Sản lượng lương thực ngày càng tăng. Đủ nhu cầu. Trở thành 1 trong 4 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. +Đứng đầu thế giới về chè,thứ 2 lạc, mía ,hoa quả,thứ 3 về bông, Thứ 4 về cao su. b.Thực hiện cuộc cách mạng trắng: +Đẩy mạnh sản xuất sữa: trâu,bò ,dê 1993:sản lượng: 58 triệu tấn nay đứng đầu châu Á III.CÔNG NGHIỆP. 1.Chiến lược công nghiệp hóa: Những thuận lợi cho phát triển công nghiệp Ân độ? +Thập niên 50 80 thế kỉ XX: đặc biệt chú trọng phát triển: - Công nghiệp nặng,xây dựng các ngành trụ cột như luyện kim,chế tạo máy. -Các ngành kĩ thuật cao:điện tử,tin học,vũ trụ năng lượng nguyên tử. +Nay đầu tư mạnh vào ngành điệntử-tin học. 2.Thành tựu của công nghiệp hóa: Dựa vào hình 13.5:Nhận xét cơ cấu các ngành công nghiệp Ấn độ? +Trong nhóm 15 nước giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất thế giới. +Có cơ cấu ngành đa dạng: - Có các ngành cơ bản - Nhiều ngành kĩ thuật cao đáp ứng nhu cầu trong nước Xuất khẩu. Nổi tiêng thế giới về sản Xuất các sản phẩm phần mềm. [...]...+Các vùng công nghiệp quan trọng: Dựa hình 13.5 nêu cácđặc điểm vùng công nghiệp Ấn độ? -Vùng đông bắc: Hai trung tâm lớn Giamset pua luyện kim cơ khí,Côn ca ta luyện kim ,dệt may,chế biến lương thực ,thực phẩm -Vùng Tây bắc:quan trọng nhất: Mun bai ô tô dóng tàu,năng lượng nuyên tử,dệt . diện: *tự do hóa kinh tế. *coi trọng nhiều hơn tới kinh tế thị trường,đối ngoại,công nghệ cao. II. NÔNG NGHIỆP: Ấn độ có những thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp? 1.Sau độc lập: + Tiến hành. gia độc lập,hùng mạnh thịnh vượng trên cơ sở tự lực,tự cường. +Qúa trình phát triển chia làm 3 giai đoạn: -1950-1970:hướng nội. -Thập niên 80:hướng nội + ngoại -1991 nay:cải cách kinh tế. nhiều lương thực. 2. .Từ năm 1967: chuyển hướng phát triển a. tiến hành “cách mạng xanh” Vì sao ẤN Độ phải tiến hành cách mạng xanh? Dựa vào hình 13.4 cho biết cách mạng xanh được tiến hành