TIET 58 HINH TRU

20 518 0
TIET 58 HINH TRU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI LĂNG TRƯỜNG THCS HẢI THƯỢNG Người thực hiện: Phan Thị Thủy Chương IV – HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. - Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy. - DC gọi là trục của hình trụ. Quay hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. A B C D E F D C A B Quan sát hình sau: ?1. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó? Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. - Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy. - DC gọi là trục của hình trụ. Quay hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Quan sát hình sau: Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. I L K Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao? IL không phải là đường sinh IK là đường sinh CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. - Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy. - DC gọi là trục của hình trụ. Quay hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. Bài tập 1: Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ ” Chiều cao Bán kính Đáy Đáy Đường kính Mặt xung quanh CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh. - Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy. - DC gọi là trục của hình trụ. Quay hình chữ nhật ABCD Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. Bài tập 3: Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. Đáp án: a) h = 10 cm; r = 4 cm b) h = 11 cm; r = 0,5 cm c) h = 3 cm; r = 3,5 cm 8cm 10cm 7cm 3cm 1cm 11cm Hình 81a Hình 81b Hình 81c CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục Mặt cắt là hình tròn Mặt cắt là hình chữ nhật CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: - Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn. - Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: - Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn. - Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật. Quan sát hình sau: ?2. Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (H76 SGK), phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn? Hình a) Mặt nước trong cốc có dạng hình tròn (cốc để thẳng) Hình b) Mặt nước trong ống nghiệm có dạng không phải là hình tròn (ống nghiệm để nghiêng) 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: [...]...CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ (HS hoạt động theo nhóm) r 5 cm r cm 5 cm A A 2x x 5 (cm) r π(cm) 10cm h cm B 10 cm h cm... và chiều cao h, ta có: * Diện tích xung quanh: S xq = 2πrh * Diện tích toàn phần: S tp = 2πrh + 2πr 2 CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Quan sát hình sau: 1 Hình trụ: r h 2 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: - Khi cắt hình trụ bởi... tương ứng là a, b Ta có: V = V2 − V1 = πa 2 h − πb 2 h = πh( a 2 − b 2 ) CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Qua tiết học này chúng ta cần ghi nhớ các kiến thức nào? CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ • Nắm vững các khái niệm về hình trụ • Nắm chắc các công thức... = Sh = πr 2 h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) S ? Giả sử diện tích hình tròn là S, chiều cao của hình trụ là h Vậy thể tích hình trụ bằng bao nhiêu? CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1 Hình trụ: Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 Hãy tính “thể tích” của vòng bi (phần giữa hai hình trụ) a b 2 Cắt hình trụ... 2 2 -Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) 2 2hr + 2.25 = (cm2) (cm của hình trụ: 2) 100 + 2r 150 π π π CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU TIẾT 58: HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1 Hình trụ: r cm r cm A A h cm h cm B B r cm 2 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: - Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt . IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ. IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ. HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Qua tiết học này chúng ta cần ghi nhớ các kiến thức nào? CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU. TIẾT 58: HÌNH TRỤ.

Ngày đăng: 16/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan