Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
(Tiết 48) I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH. GIAI ĐOẠN ĐẦU CUỘC CHIẾN Ở CHÂU ÂU (TỪ THÁNG 9.1939 – THÁNG 6.1941) - Năm 1937, trục Phát xít Berlin – Roma – Tokyo hình thành: K.PhaoChuan bi Bản đồ Diễn biến 1. Con đường dẫn đến chiến tranh (1931 – 1939) a. Sự hình thành của khối phát xít: - Sau khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Đức, Ý, Nhật muốn gây chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới. + Chống lại Quốc tế cộng sản. + Gây chiến tranh xâm lược. * 1931 – 1937: Nhật xâm lược Trung Quốc. * 1935: Italia xâm lược Etiopia * Hitler đẩy mạnh xâm lược Châu Âu, thành lập nước “Đại Đức”. Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật muốn phân chia lại thị trường thế giới? Sau khi hình thành, phe Trục đã có những hành động gì để dẫn đến CTTG II? b. Thái độ của các nước lớn: - Mỹ: Theo chủ nghĩa biệt lập. - Liên Xô: Kiên quyết chống CNPX, chủ trương liên minh với Anh, Pháp để chống chiến tranh. - Anh – Pháp: Nhượng bộ và dung dưỡng. Không có đường lối hành động chung. c. Hậu quả: - Hitler tiến hành xây dựng nước “Đại Đức”: + Xâm lược và sáp nhập Áo vào Đức. + Gây áp lực đòi chiếm vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc + 29.9.1938: Hội nghị Muy-nich được kí kết, Đức chính thức chiếm vùng Xuy-đét và mở rộng xâm lược Tiệp Khắc Những hành động của các nước lớn đã dẫn tới hậu quả gì? - 23.8.1939, Đức và Liên Xô kí Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau. Mở đường cho CTTG thứ II bùng nổ. Trước các hành động quân sự của phe Trục, các nước Mỹ, LX, Anh, Pháp có thái độ như thế nào? Tại sao Anh, Pháp muốn dung dưỡng cho CNPX? ANH-PHÁP-MỸ ĐỨC-Ý-NHẬT LIÊN XÔ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC HỘI NGHỊ MUY-NÍCH - Thành phần: Anh, Pháp, Đức, Italia - Nội dung: • Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét cho Đức. • Đức cam kết chấm dứt thôn tính Châu Âu - Nhận xét: • Là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng và thoả hiệp của Anh, Pháp. • Thể hiện âm mưu chống Liên Xô của khối CNTB tự do. Hiệp ước Muy-nich CHAMBERLAIN THỦ TƯỚNG ANH DALADIER – THỦ TƯỚNG PHÁP HITLER MUSSOLINI Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ Kukryniksy c. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: - Sâu xa: • Sự phát triển không đều của CNTB. • Hậu quả của Hoà ước Versailly – Washington. • Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. - Trực tiếp: • Sự xuất hiện của khối Phát xít. • Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp và chủ nghĩa biệt lập của Mỹ. Với kiến thức đã học, em hãy tổng hợp những nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ của CTTG II? [...]...2 Chiến tranh thế giới bắt đầu giữa Đức với Ba Lan và Anh – Pháp (Từ tháng 9.1939 – 4.1940) Thời gian 1 Diễn biến chính 1.9.1939 Đức bất ngờ tấn công Ba Lan CTTG bùng nổ 3.9.1939 Anh – Pháp tuyên chiến với Đức, tiến hành “Chiến tranh kì quặc” Tạo điều kiện cho Đức củng cố lực lượng Từ 9.1939 – 8.1940 Liên Xô tiến hành... 9.1940 Hiệp ước Tam Cường Đức – Ý - Nhật (Phân chia phạm vi thống trị) được kí kết 0 Cuối 1940 - 6.1941 Đức tấn công Nam Tư và Hi Lạp, thống trị Đông và Nam Âu Không quân Đức thả bom ở TP London (T.7/1940) bằng kế hoạch THỦ ĐÔ LONDON BỊANH BẰNG KHÔNG QUÂNPHÁ ĐỨC TÂN CÔNG KHÔNG QUÂN ĐỨC TÀN LƯỢC ĐỒ ĐỨC ĐÁNH CHIẾM CÁC NƯỚC BẮC VÀ TÂY ÂU HITLER CÓ MẶT TẠI THỦ ĐÔ PARIS - 1940 QUÂN ĐỘI ĐỨC TRÀN VÀO THỦ... 9 3 9 3.9.1939 1.9.1939 ? Tại sao Đức lại chọn Ba Lan là nơi tấn công đầu tiên? 3.9.1939 Tại sao Đức có thể nhanh chóng đánh bại Ba Lan - Một đồng minh của Anh, Pháp? NGÀY 29.9.1939 – BA LAN BỊ ĐỨC THÔN TÍNH THÁNG 10.1939, QUÂN ĐỨC DIỄU HÀNH TRÊN ĐƯỜNG PHỐ VACSAVA - THỦ ĐÔ BA LAN 3 Phe Trục xâm chiếm và thống trị phần lớn Châu Âu Thời gian Diễn biến chính 1 Từ tháng 4 – 6.1940 Đức tấn công các nước... CÓ MẶT TẠI THỦ ĐÔ PARIS - 1940 QUÂN ĐỘI ĐỨC TRÀN VÀO THỦ ĐÔ PARIS NGƯỜI DÂN PHÁP KHÓC KHI MẤT NƯỚC THỦ ĐÔ LONDON BỊANH BẰNG KHÔNG QUÂNPHÁ ĐỨC TÂN CÔNG KHÔNG QUÂN ĐỨC TÀN HỘI NGHỊ TAM CƯỜNG ĐỨC – ITALIA - NHẬT THÁNG 9.1940 . cho CNPX? ANH-PHÁP-MỸ ĐỨC-Ý-NHẬT LIÊN XÔ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC HỘI NGHỊ MUY-NÍCH - Thành phần: Anh, Pháp, Đức, Italia - Nội dung: • Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét cho Đức. • . gì để dẫn đến CTTG II? b. Thái độ của các nước lớn: - Mỹ: Theo chủ nghĩa biệt lập. - Liên Xô: Kiên quyết chống CNPX, chủ trương liên minh với Anh, Pháp để chống chiến tranh. - Anh – Pháp: Nhượng. Xuy-đét và mở rộng xâm lược Tiệp Khắc Những hành động của các nước lớn đã dẫn tới hậu quả gì? - 23.8.1939, Đức và Liên Xô kí Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau. Mở đường cho CTTG thứ II bùng