Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
Trêng PTDTNT AN LÃO Gi¸o viªn: Gi¸o viªn: NGUYỄN VĂN NHẤT NGUYỄN VĂN NHẤT . Bµi d¹y : TiÕng ViƯt- NV 7 . Bµi d¹y : TiÕng ViƯt- NV 7 QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2 7A2 N¨m häc: 2009 - 2010 KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: - Thế nào là điệp ngữ ? - Dùng điệp ngữ có tác dụng như thế nào ? Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Câu 2: Có những dạng điệp ngữ nào? Xác đònh dạng điệp ngữ trong ví dụ sau: Điệp ngữ nối tiếp. Mai sau *) Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. Điệp ngữ cách quãng. *) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai? (Đặng Trần Côn) Điệp ngữ vòng I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Ví du ï1: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) 2 3 * Lợi(2),(3): Danh từ LI Âm : giống nhau. Nghóa: khác nhau. Làm bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vò. • * Lợi dụng đặc sắc : - Về âm - Về nghóa Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước CHƠI CHỮ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. Lợi lợi lợi Ích lợi, lợi lộc. 1 Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm. Lợi(nướu) răng. * Lợi(1): Tính từ 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. Ví du ï1: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) Âm : giống nhau. LI Dùng từ ngữ đồng âm. Nghóa: khác nhau. a- Dùng từ ngữ đồng âm: Ví dụ: Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. a- Dùng từ ngữ đồng âm: Ví du 1ï: Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. (Ca dao) Ví dụ 2: Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai một vần . (Nguyễn Du) tàitài tai Tài : Giỏi, khéo hơn người. Tai : Họa đến bất ngờ. gần âm. Dùng lối nói trại âm (gần âm.) tài 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. a- Dùng từ ngữ đồng âm: b- Dùng lối nói trại âm(gần âm): Ví dụ: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần . (Nguyễn Du) Ví dụ 3: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa, Mỏi mắt miên man mãi mòt mờ. (Tú Mỡ) Lặp lại liên tiếp phụ âm “m” Dùng cách điệp âm. M m m m M m m m m m m m m m 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. a- Dùng từ ngữ đồng âm: b- Dùng lối nói trại âm(gần âm): Ví dụ: c- Dùng cách điệp âm: Mênh mông muôn mẫu một màu mưa, Mỏi mắt miên man mãi mòt mờ. (Tú Mỡ) VUI ĐỂ HỌC Tìm một bài hát nói về một thứ đồ chơi mà bé gái rất thích.(Có sử dụng lối chơi chữ điệp âm) BÚP BÊ BẰNG BÔNG. 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghóa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn, thú vò. a- Dùng từ ngữ đồng âm: b- Dùng lối nói trại âm(gần âm): c- Dùng cách điệp âm: Ví dụ 4 : Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. (Ca dao) cối đá mèo cái mái kèo cá đối cá đối cối đá mèo cái mái kèo Dùng lối nói lái. 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: a- Dùng từ ngữ đồng âm: b- Dùng lối nói trại âm(gần âm): c- Dùng cách điệp âm: d- Dùng lối nói lái: Ví dụ: Con cá đối bỏ trong cối đá, Con mèo cái nằm trên mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nơ õphụ duyên em. (Ca dao) Ví dụ 5: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ) Sầu riêng vui chung Dùng từ trái nghóa. Sầu riêng Vui chung.≠ Sầu riêng Một loại quả ở Nam Bộ. Một trạng thái tâm lý tiêu cực cá nhân. Dùng từ đồng âm. 2- Các lối chơi chữ: I) BÀI HỌC: CHƠI CHƯ.Õ 1- Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ: a- Dùng từ ngữ đồng âm: b- Dùng lối nói trại âm(gần âm): c- Dùng cách điệp âm: d- Dùng lối nói lái: e- Dùng từ ngữ trái nghóa,đồng nghóa,gần nghóa: Ví dụ: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ) 3- Sử dụng phép chơi chữ: THẢO LUẬN NHÓM: Xác đònh lối chơi chữ trong các câu sau: 1 - Sánh với Na Va“ranh tướng”Pháp, Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (TúMỡ ) 2 - Trên trời rơi xuống mau co. (Câu đố) . đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ) Sầu riêng vui chung Dùng từ trái nghóa. Sầu riêng Vui chung.≠ Sầu riêng Một loại quả ở Nam Bộ. Một trạng thái. sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ) 3- Sử dụng phép chơi chữ: THẢO LUẬN NHÓM: Xác đònh lối chơi chữ trong