NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. Vai trò tầm quan trọng của kiểu bài nghị luận xã hội: - Để rèn luyện kĩ năng diễn đạt, kĩ năng tư duy. - Rèn luyện kĩ năng quan tâm đến các vấn đề đời sống, xã hội của học sinh từ đó rút ra cho bản thân những nhận thức và kinh nghiệm sống. II. Thực trạng vấn đề • Kiểu bài nghị luận xã hội được quan tâm kể từ khi thay đổi chương trình và sách giáo giao mới. Là một phần không thể thiếu trong đề thi tốt nghiệp và đề thi ĐH, CĐ. • Thực tế tại trường THPT Nam Đông, qua 4 năm triển khai dạy chương trình sách giáo khoa mới, chúng tôi nhận thấy một số tồn tại đặc biệt ở khâu chọn và trình bày dẫn chứng của học sinh: • Sức mạnh của bài văn nghị luận xã hội là nằm ở dẫn chứng, mà dẫn chứng cần phải sinh động cụ thể, phù hợp với luận cứ. • Bài làm chung chung, không có dẫn chứng.Lỗi này thường chiếm đa số. • 2. Bài sử dụng chủ yếu lấy từ văn học: Sau đây là một vài ví dụ mà chúng tôi đưa ra qua bài làm của học sinh: Đề HK II ( 2008-2009) : Từ câu nói nổi tiếng của nhân vật Xan-ti a-gô trong “Ông già và biển cả” ( E.Hê – minh- uê): “Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”, anh chị hãy viết bài văn ngắn ( dài không quá bốn trăn từ) để bàn về giá trị của niềm tin. - “ Tại sao Mị lại cởi trói cho A phủ và bỏ trốn cùng A phủ trong khi Mị biết mình có thể chết vì hành động đó? Hay vì sao dân làng Xô man lại cứ nuôi bộ đội khi đã có bao người trong làng bị bắt dã man? Đó là vì họ tin vào cuộc sống tương lai tốt đẹp hơn, một cuộc sống của chính bản thân họ làm chủ”. Thế nhưng những gì mà ông lão không biết bao nhiêu công sức lại bị những kẻ ăn không ngồi rồi, không làm gì cả mà muốn ăn bát vàng tới cướp mất. . NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. Vai trò tầm quan trọng của kiểu bài nghị luận xã hội: - Để rèn luyện. một số tồn tại đặc biệt ở khâu chọn và trình bày dẫn chứng của học sinh: • Sức mạnh của bài văn nghị luận xã hội là nằm ở dẫn chứng, mà dẫn chứng cần phải sinh động cụ thể, phù hợp với luận. làm chung chung, không có dẫn chứng.Lỗi này thường chiếm đa số. • 2. Bài sử dụng chủ yếu lấy từ văn học: Sau đây là một vài ví dụ mà chúng tôi đưa ra qua bài làm của học sinh: Đề HK II ( 2008-2009)