Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy phát biểu và viết biểu thức Định luật khúc xạ ánh sáng? Cho biết khi nào góc khúc xạ nhỏ hơn, lớn hơn góc tới? Bài 45: 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần a. Góc khúc xạ giới hạn r gh i r N N’ n 1 < n 2 n 2 Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 Nếu n 1 < n 2 : Góc khúc xạ r lớn hay nhỏ hơn góc tới i? r < i Khi i tăng thì r cũng tăng, khi i = 90 0 thì r đạt giá trị lớn nhất là r gh . Hãy tính r gh ? 2 1 sin n n r gh = Nếu tăng i từ 0 đến 90 0 thì r thay đổi thế nào? Vậy trong trường hợp n 1 < n 2 thì có khi nào tia khúc xạ không tồn tại không? *Kết luận: Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai. b. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN +.chiếu một chùm tia sáng đơn sắc hẹp SI từ môi trường 1 chiết quang hơn đến môi trường 2 kém chiết quang hơn +Tại mặt phân cách 2 môi trường: một phần nhỏ tia sáng bị phản xạ phần còn lại khúc xạ đi vào môi trường 2 + Khi i nhỏIK rất sáng,IR rất mờ + Tăng dần i r cũng tăng và luôn luôn lớn hơn i, IK mờ dần, IR sáng dần + Khi i = i gh r = 90 0 , IK đi là là mặt phân cách và rất mờ, IR rất sáng + Khi i >i gh tia IK không còn,toàn bộ SI bị phản xạ IR sáng như SI Đó là HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN i r R 1 2 S I K i i’ r *Kết luận: Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó tia sáng bị phản xạ hoàn toàn, không có tia khúc xạ C.CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: - Tia sáng đi từ môi trường chiết quang đến môi trường kém chiết quang : n 1 > n 2 - Góc tới lớn hơn góc giới hạn : i > i gh d.GÓC GIỚI HẠN PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Khi i < i gh xảy ra hiện tượng khúc xạ Sini/sinr = n 2 /n 1 với n 1 > n 2 - Khi: i = i gh , r = 90 o bắt đầu có phản xạ toàn phần: sini gh = n 2 /n 1 - Nếu môi trường 2 là không khí: n 2 = 1sini gh =1/n *ví dụ: ánh sáng chiếu từ Thuỷ tinh có n = 1,5 sang khôngkhí i gh =41 o 48’ 2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần