KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào... KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG V
Trang 1Phần B
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tiết 38
Trang 2Nội dung bài học.
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
II SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
1 Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.
2 Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Trang 3I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước tế bào.
Trang 4I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích
thước tế bào.
Trang 5I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Phát triển của cơ thể động vật là quá trình
biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và
phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
Trang 6I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
* Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng
và kích thước tế bào.
* Phát triển của cơ thể động vật là quá trình
biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể.
• ST – PT của động vật gồm 2 giai đoạn :
- Phôi
- Hậu phôi - Phôi thai - Sau khi sinh
Trang 7II SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
• Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống
• VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh
Trang 10- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan thai nhi
Trang 12- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan thai nhi
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành
Trang 13PHIM VỀ SINH TRƯƠGR Ở NGUOI
→ Phát triển ở động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo
và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
Trang 15II SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Quan sát hình 37.3, 37.4, 37.5 và nghiên cứu mục III bài 38 SGK, phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Các giai đoạn Phát triển qua biên thái hoàn toàn Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Trang 17- Hợp tử phân chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng
Giai
đoạn hậu
phôi
Ví dụ
Trang 19- Hợp tử phân chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng
-trãi qua trung gian là nhộng để trở thành con trưởng thành
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng
thành.
- Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ.
Ví dụ Bướm, ruồi, ong, ếch Châu chấu, cào cào, gián
Trang 20QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM, châu
chấu
Trang 212 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
QUA BIẾN THÁI KHÔNG HOÀN TOÀN
• Gồm 2 giai đọan :
- Phôi.
- Hậu phôi
Trang 22QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHÂU CHẤU
Trang 23• Biến thái là sự thay đổi đột ngột về
hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra (động vật đẻ con) hoặc nở từ trứng (động vật đẻ trứng)
Trang 24Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
Trang 25Tóm tắt: BTKHT & BTHT
Trang 26Phân biệt Biến thái hoàn toàn và biến thái
không hoàn toàn.
BiẾN THÁI HOÀN TOÀN BiẾN THÁI KHÔNG HOÀN
VÍ DỤ Sự sinh trưởng và phát triển ở
Bướm Sự sinh trưởng và phát triển ở Châu chấu.
Trang 27• Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây
trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó vào giai đoạn nào?
Trang 28Sơ Đồ Sự Phát TRIỂN HẬU PHÔI
Ếch
Trang 29Sơ Đồ Sự Phát TRIỂN HẬU PHÔI
Bọ cánh cứng
Trang 30Sự BIẾN THÁI HÒAN TÒAN
MUỖI
Trang 31Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
hoàn toàn
Trang 32Sinh trưởng và phát triển qua biến thái
không hoàn toàn
Trang 33Cõu1: Những sinh vật nào sau đây phát triển qua biến
thái không hoàn toàn?
A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào.
C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Bọ xít, ong, châu chấu, trâu
Cõu 2: ở động vật, phát triển qua biến thái hoàn toàn và
qua biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm
A con non giống con tr ởng thành
B con non khác con tr ởng thành.
C đều phải qua giai đoạn lột xác
D đều không qua giai đoạn lột xác.
Củng cố
Trang 34Câu 3: Nh÷ng sinh vËt nµo sau ®©y ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i?
A C¸ chÐp, khØ, chã, thá B Bä xÝt, ong, ch©u chÊu, tr©u
C C¸nh cam, bä rïa D Bä ngùa, cµo cµo
Câu 4: Ph¸t triÓn kh«ng qua biÕn th¸i kh¸c ph¸t triÓn qua biÕn th¸i
kh«ng hoµn toµn ë ®iÓm
A con non gièng con tr ëng thµnh
B con non kh¸c con tr ëng thµnh
C ph¶i qua giai ®o¹n lét x¸c
D kh«ng ph¶i qua giai ®o¹n lét x¸c
Câu 5: Nh÷ng sinh vËt nµo sau ®©y ph¸t triÓn qua biÕn th¸i hoµn toµn?
A Bä xÝt, ong, ch©u chÊu, tr©u B C¸ chÐp, khØ, chã, thá
C Bä ngùa, cµo cµo D C¸nh cam, bä rïa
Trang 35Cõu 6: Biến thái là sự thay đổi
A đột ngột về hình thái, sinh lí trong quá trình sinh tr ởng và phát triển
Trang 36Cõu 7: ở động vật, phát triển không qua biến thái và qua biến
thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm
A đều phải qua giai đoạn lột xác
B con non gần giống con tr ởng thành
C đều không qua giai đoạn lột xác
D con non không giống con tr ởng thành
Cõu 8: Hiện t ợng không thuộc biến thái là
A nòng nọc có đuôi còn ếch thì không
B rắn lột bỏ da
C bọ ngựa tr ởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
D châu chấu tr ởng thành có kích th ớc lớn hơn châu chấu còn non
Trang 37Cõu9: ở động vật, phát triển khụng qua biến thái
hoàn toàn và qua biến thái hoàn toàn khỏc nhau ở
điểm
A con non giống con tr ởng thành
B con non khác con tr ởng thành.
C trói qua nhi u l n đoạn lột xác ều lần đoạn lột xác ần đoạn lột xác
D đều không qua giai đoạn lột xác.