I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: - Nguyễn Ái Quốc (1890- 1969) là một trong những tên gọi của Chủ tòch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945. - Văn chương của Người là công cụ sắc bén để vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh. THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế dộ thực dân Pháp”) THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” đứợc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản đầu tiên tại Pa- ri năm 1925, gồm 12 chương và phần phụ lục. - Đọan trích “Thuế máu” là chương I của tác phẩm. THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục: => Dùng từ “Thuế máu” để đặt tên cho nhan đề của chương I, Nguyễn Ái Quốc đãù nêu bật lên sự dãù man của thực dân Pháp đối với người dân các nước thuộc đòa. - Chiến tranh và “người bản xứ”. - Chế độ lính tình nguyện. - Kết quả của sự hy sinh. 3 phần THUẾ MÁU II. PHÂN TÍCH: 1. Chiến tranh và người bản xứ: a. Thái độ bọn thực dân đối với người bản xứ: * Trước chiến tranh: * Khi chiến tranh nổ ra: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến só bảo vệ công lý và tự do”. Phỉnh nònh, tâng bốc. Đối lập, từ ngữ hoa mó, giọng mỉa mai, châm biếm => Bản chất tráo trở, lừa bòp, xảo quyệt của bọn thực dân. - Tên da đen …, a - na - mit, Khinh miệt, coi thường. - Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn. THUẾ MÁU II. PHÂN TÍCH: 1. Chiến tranh và người bản xứ: Lời kêu gọi đấu tranh. - Đột ngột xa lìa vợ con…phơi thây… bỏ xác - Đưa thân cho người ta tàn sát… - Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế - Lấy xương mình chạm những chiếc gậy - Hậu phương … kiệt sức… trong xưởng… - Tám vạn người không bao giờ trông thấy mặt trời -> Dẫn chứng cụ thể, sinh động , có sức thuyết phục. -> Số phận thảm thương , bi đát, cay đắng đau xót Căm phẫn tố cáo tội ác bọn thực dân. Cảm thông, thương xót người bản xứ. b. Số phận người bản xứ: THUẾ MÁU II. PHÂN TÍCH: 1. Chiến tranh và người bản xứ: * Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bản chất xảo quyệt của thực dân Pháp và đồng cảm với số phận thê thảm của những người dân xứ thuộc đòa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất. THUẾ MÁU Câu 2: Nguyên nhân chính của việc các quan cai trò thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc đòa? A. V× chÝnh qun thùc d©n mn thùc hiƯn chÝnh s¸ch cai trÞ míi. B. V× chÝnh qun thùc d©n mn biÕn nh÷ng ng!êi d©n thc ®Þa thµnh tÊm bia ®ì ®¹n cho chóng trong cc chiÕn tranh phi nghÜa. C. V× chÝnh qun thùc d©n mn gióp ®ì nh÷ng ng!êi d©n thc ®Þa cã mét cc sèng tèt h¬n. D. V× chÝnh qun thùc d©n mn nh÷ng ng!êi d©n thc ®Þa ph¶i phơc tïng hä tèt h¬n n÷a. B III. LUYỆN TẬP: Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Thuế máu”? THUẾ MÁU Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn về nhà: Hiểu đựơc ý nghóa nhan đề chương I. • Nắm được nội dung và nghệ thuật phần I • Sọan tiết 2: phần II, III chương thuế máu TIẾT HỌC KẾT THÚC, CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM . chương và phần phụ lục. - Đọan trích Thuế máu là chương I của tác phẩm. THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Bố cục: => Dùng từ Thuế máu để đặt tên cho nhan đề của chương. nhan đề Thuế máu ? THUẾ MÁU Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn về nhà: Hiểu đựơc ý nghóa nhan đề chương I. • Nắm được nội dung và nghệ thuật phần I • Sọan tiết 2: phần II, III chương thuế máu TIẾT. bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ của nhân dân và kêu gọi đấu tranh. THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế dộ thực dân Pháp”) THUẾ MÁU I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực