Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
830 KB
Nội dung
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG TRƯỜNG THCS NGUYEN TRAI Lớp: 8 Bộ môn: Tin Học Câu 1: Trình bày cú pháp và ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh For… to…do FOR FOR < < Biến đếm Biến đếm > : = < > : = < Giá trị đầu Giá trị đầu > > TO TO < < Giá trị cuối Giá trị cuối > > DO DO Câu lệnh Câu lệnh ; ; Câu 2: Giải thích tại sao câu lệnh For… to … do được gọi là câu lệnh lặp với số lần biết trước? Trong đó : - For, to, do: Là các từ khóa. - Biến đếm: Là biến kiểu nguyên. - Giá trị đầu, giá trị cuối: Là các giá trị nguyên - Câu lệnh: Là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép Câu 1: Cú pháp của câu lệnh For… to…do Câu 2: Câu lệnh For… to … do được gọi là câu lệnh lặp với số lần biết trước vì: Câu lệnh For…to…do sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần với số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối – giá trị đầu + 1 Hãy quan sát: • Bài 1: • S = 1 + 2 + 3 + . . .+100 Bài 2: S = 1 + 2 + 3 + . . . ? Hãy cho biết bài số 1 có số vòng lặp là bao nhiêu? ? Hãy cho biết bài số 2 có số vòng lặp là bao nhiêu? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . … … . . . Lặp 99 lần Lặp không biết trước Lặp với số lần biết trước Lặp với số lần chưa biết trước Bài 2: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên sao cho tổng Sn nhỏ nhất >1000 Bài 1: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên Tiết PPCT: 13 Bài 8 Một ngày chủ nhật, bạn Long gọi điện cho Trang. Không có ai nhấc máy. Long quyết định gọi thêm hai lần nữa. Nếu vẫn không có ai nhấc máy thì chắc là không có ai ở nhà. Như vậy Long đã biết trước là mình sẽ lặp lại hoạt động gọi điện thêm hai lần. Một ngày khác, Long quyết định cứ 10 phút gọi điện một lần cho Trang cho đến khi nào có người nhấc máy. Lần này Long sẽ lặp lại hoạt động gọi điện mấy lần? Chưa thể biết trước được, có thể một lần, có thể hai hoặc nhiều hơn nữa. Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là: Có người nhấc máy. 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: * Ví dụ 1: SGK/67 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: * Ví dụ 1: SGK/67 Không nhấc máy? Kết thúc 10’sau gọi điện Đúng Sai 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: * Ví dụ 2 : Tìm số tự nhiên n để tổng S n = 1+ 2 + 3 + … + n, nhỏ nhất lớn hơn 1000. n S n S n ≤ 1000 Phân tích: 1 Đúng S 2 = 1 + 2 Đúng Đúng … ……… …… n S n = 1 + 2 + 3 + … + n Sai KT 3 S 3 = 1 + 2 + 3 2 S 1 = 0 + 1S 1 = + n 2 S 2 = + n 3 + 0 S 0 = 0 S 0 = Đúng n 1 S n-1 = + n … ……… …… Thuật toán : Bước 1. S 0, n 0. Bước 2. S ≤ 1000, n n + 1; Ngược lại, chuyển tới bước 4. Bước 3. S S + n và quay lại bước 2. Bước 4. In kết quả: S và số tự nhiên n để tổng S nhỏ nhất lớn hơn 1000. Kết thúc thuật toán. 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: Ví dụ 2 : B2. Nếu S ≤ 1000 thì n n + 1; Ngược lại, chuyển tới bước 4. B3. S S + n và quay lại bước 2. Lưu đồ hoạt động : S<= 1000 Kết thúc Đúng Sai n:= n + 1; S:= S + n; 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: * Ví dụ 2: SGK/67 Lưu đồ hoạt động : Điều kiện? Kết thúc Câu lệnh Đúng Sai * Ví dụ 1 : SGK/67 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết: 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước a) Cú pháp: Trong pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng: While <điều kiện> do <câu lệnh>; Trong đó : - Điều kiện: Thường là các phép so sánh. - Câu lệnh: Là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép b) Hoạt động: Điều kiện? Kết thúc Câu lệnh Đúng Sai - Bước 1: Kiểm tra điều kiện - Bước 2: + Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1 + Nếu điều kiện sai thì bỏ qua câu lệnh và kết thúc lệnh lặp . dạng: While <điều kiện> do <câu lệnh>; Trong đó : - Điều kiện: Thường là các phép so sánh. - Câu lệnh: Là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép b) Hoạt động: Điều kiện? Kết thúc Câu