Từ Đồng âm

17 1K 0
Từ Đồng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 1. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? 2. Tìm từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau? Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lê, ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa, mạnh hơn cường bạo. Thiếu Sống chết ung dung nô lê anh hùng nhân nghĩa cường bạo cúi đầu giàu 3 Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM 4 I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Tìm hiểu ví dụ (sgk). - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng. Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong 2 câu trên? Thử tìm các từ khác đồng nghĩa thay cho từ lồng? Từ lồng trong 2 câu trên có gì giống và khác nhau? 2. Bài học 5 Bµi tËp nhanh 6 1. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? a. Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò. b. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. c. Bà già đi chợ cầu đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. đậu đậu bò bò chín chín lợi Lợi lợi 7 2. Em hãy giải nghĩa của từ “chân” trong các câu sau và cho biết các nghĩa đó có mỗi quan hệ với nhau ntn? Đây có phải là từ đồng âm không? a. Cái ghế này chân bị gãy rồi. b. Các vận động viên tập trung dưới chân núi. c. Nam đá bóng nên bị đau chân. Chân ghế Chân núi Chân người 8 Chân 1 : Bộ phận dưới cùng của ghế dùng để đỡ các bộ phận khác (chân bàn, chân ghế…). Chân 2 : Bộ phận dưới cùng của núi tiếp giáp và bám chặt với mặt đất (chân núi, chân tường). Chân 3 : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng . => Không phải từ đồng âm: Đây là từ nhiều nghĩa. Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở “chỉ bộ phận dưới cùng”. Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc. Bộ phận dưới cùng Bộ phận dưới cùng Bộ phận dưới cùng 9 Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan gì tới nhau. Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. 10 II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Tìm hiểu ví dụ. a. Dựa vào đâu mà em biết được nghĩa của từ “lồng” trong 2 ví dụ trên? => Dựa vào ngữ cảnh tức là câu văn cụ thể. b. Câu: “Đem cá về kho”. Nếu tách “kho” khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Để câu trên hiểu theo một cách duy nhất em phải diễn đạt ntn? => 2 nghĩa Kho 1: Chế biến thức ăn. Đem cá về mà kho. Kho 2: Nhà chứa cá. Đem cá về nhập kho.  Vậy để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? 2. Bài học. [...]...Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: 1 Bàn (d .từ) – Bàn (đ .từ) => Họ ngồi vào bàn để bàn công việc 2 Sâu (d .từ) – Sâu (t .từ) => Mấy chú sâu con núp sâu trong đất 3 Năm (d .từ) – Năm (số từ) => Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi 11 III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi thu1: mua... viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?  Dùng từ đồng âm (con vạc, cái vạc) để lấy lí do không trả lại cái vạc cho người hàng xóm  Dùng từ đồng âm với ngữ cảnh cụ thể, chặt chẽ để phân rõ phải trái: “Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà” 14 BÀI TẬP CỦNG CỐ ? Quan sát các bức tranh sau và nêu ra các hiện tượng đồng âm? Hoa súng Khẩu súng Thác nước Nước Việt Nam 15 Hướng dẫn về... của danh từ “cổ” và giải thích mỗi liên quan giữa các nghĩa đó? + Cổ1: bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật (cổ người, hươu cao cổ…) + Cổ2: bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay (cổ tay, cổ chân…) + Cổ3: bộ phận nối liền giữa thân và miệng cùa đồ vật (cổ chai, cổ lọ…) => Mỗi liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối liền các bộ phận khác => Từ nhiều nghĩa b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” . các từ khác đồng nghĩa thay cho từ lồng? Từ lồng trong 2 câu trên có gì giống và khác nhau? 2. Bài học 5 Bµi tËp nhanh 6 1. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào? a. Ruồi đậu mâm. tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp? 2. Bài học. 11 Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau: 1. Bàn (d .từ) – Bàn (đ .từ) . => Họ ngồi vào bàn để bàn công việc. 2. Sâu (d .từ) . nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan gì tới nhau. Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở. 10 II. Sử dụng từ đồng âm. 1. Tìm hiểu

Ngày đăng: 14/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan