Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
NĂM HỌC : 2009 - 2010 GIÁO VIÊN: LÊ ĐINHG VIÊN TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Ngày dạy:03/03/2010 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Các câu sau đây câu nào là câu trần thuật? a. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. b. Cô ấy đẹp quá. c. Đừng cho gió thổi nữa! d. Hôm nay anh có đi học không? Câu trần thuật Câu cảm thán Câu cầu khiến Câu nghi vấn Ngày dạy:03/03/2010 CÂU PHỦ ĐỊNH BÀI 22 TIẾT : 91 Ngày dạy:03/03/2010 Ví dụ 1/ SGK 52 b) Nam đi Huế. c) Nam đi Huế. d) Nam đi Huế. không chẳng chưa a) Nam đi Huế. Câu phủ định CÂU PHỦ ĐỊNHTIẾT : 91 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP UYỆN Ngày dạy:03/03/2010 Ví dụ 1/ SGK 52 b) Nam đi Huế. c) Nam đi Huế. d) Nam đi Huế. không chẳng chưa Thông báo có sự việc đi Huế. Thông báo không có sự việc đi Huế. a) Nam đi Huế. Khẳng định. CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾT : 91 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày dạy:03/03/2010 Nam đi Huế không phải bằng tàu. Nam không phải là em tôi. Nam làm việc đó không sai. 1 2 3 Ví dụ Không có quan hệ Không có tính chất Không có sự vật CÂU PHỦ ĐỊNHTIẾT : 91 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày dạy:03/03/2010 CÂU PHỦ ĐỊNH MIÊU TẢ: (Thông báo không có) Sự việc Sự vật Quan hệ Tính chất Nam đi Huế không phải bằng tàu. Nam không phải là em tôi. Nam làm việc đó không sai. Nam không đi Huế. Nam đi Huế không phải bằng tàu. Nam không phải là em tôi. Nam làm việc đó không sai. 1 2 3 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP huyện Ngày dạy:03/03/2010 HÌNH ẢNH NĂM THẦY BÓI XEM VOI HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày dạy:03/03/2010 Thầy sờ vòi bảo: -Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa . Thầy sờ ngà bảo: nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi) Ví dụ 2/ SGK 52 -Không phải, -Đâu có! CÂU PHỦ ĐỊNHTIẾT : 91 HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Ngày dạy:03/03/2010 Ghi nhớ • Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa,không phải(là), chẳng phải(là), đâu có phải(là), đâu(có),… • Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN CÂU PHỦ ĐỊNHTIẾT : 91 Ngày dạy:03/03/2010 [...]...Em hãy cho biết câu sau đây là câu phủ định miêu tả hay bác bỏ: HI THI GIO VIấN DY GII CP HUYN Bạn ấy không giỏi toán VD1: VD2: A: Thu có giỏi toán không? A: Thu rất giỏi toán B: Bạn ấy không giỏi toán B: Bạn ấy không giỏi toán Cõu ph nh miờu t Cõu ph nh bỏc b Để phân biệt chức năng câu phủ định, ta cần phải căn cứ vào tình huống giao tiếp Ngy dy:03/03/2010... Khụng p tớ no! Khụng th cú chuyn ú c! Bi th ny chng hay chỳt no! Tụi õu cú sung sng gỡ! Khụng phi cõu ph nh- nhng dựng biu th ý ngha ph nh HI THI GIO VIấN DY GII CP huyn Hình thức Cha nhng t ph nh Câu phủ định Chức năng Bỏc b ý kin, nhn nh Thụng bỏo, ph nhn s vic, s vt Kiểu loại Ph nh miờu t Ph nh bỏc b Chỳ ý: Trong thc t núi v vit : + Hai ln ph nh l nhn mnh ý khng nh + Cõu nghi vn, cm thỏn cng cú . biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương. Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Nhưng ý nghĩa của 3 câu đều là khẳng định. . phải(là), đâu(có),… • Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả). - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). HỘI. đổi.” không không Phủ định Phủ định+ = Ýnghĩa khẳng định. Trẫm rất đau xót về việc đó, nên phải dời đổi. 2 .Câu chuyện ấy biết .ai chẳng Phủ định Từ nghi vấn + = ý nghĩa khẳng định. (Chiếu dời