1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31- Lý 9

13 703 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Nội dung

Câu 1: Xác định tên các từ cực của nam châm điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy từ trong ra ngoài như hình vẽ. A BN S F KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Kể tên các dụng cụ tạo ra dòng điện mà em biết? I I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP: 1. Cấu tạo: 2. Hoạt động : Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng . II. DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN: 1. Dùng nam châm vĩnh cửu: Dụng cụ gồm một cuộn dây dẫn nối với một Điện kế nhạy và một nam châm vĩnh cửu. (Hình dưới) Thí nghiệm 1: G NS  TH3 : Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.  TH4 : Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. ĐÁP ÁN Trường hợp 1 và 4 C1:Tìm hiểu xem dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín ở trường hợp nào dưới đây:  TH1 : Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây .  TH2 : Đặt nam châm đứng yên trước cuộn dây. G NS C2: Trong TN trên nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa NC thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện không? Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại (Có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây.) 2.Dùng nam châm điện: Thí nghiệm 2 : C3: Đặt một Nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc điện kế nói trên (Hình dưới). Hãy làm thí nghiệm để xác định trong những trường hợp nào dưới đây xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn có nối với điện kế. G k+ - TH1 :Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. TH2 : Khi dòng điện qua nam châm đã ổn định. TH3 : Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. TH4 : Sau khi ngắt mạch điện của nam châm điện. TH1 :Trong khi đóng mạch điện của nam châm điện. TH2 : Khi dòng điện qua nam châm đã ổn định. TH3 : Trong khi ngắt mạch điện của nam châm điện. TH4 : Sau khi ngắt mạch điện của nam châm điện. ĐÁP ÁN : Trường hợp 1 và 3 Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt mạch của Nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của Nam châm điện biến thiên. ?. Hãy cho biết khi đóng hay ngắt mạch điện được mắc với Nam châm điện thì từ trường của Nam châm thay đổi như thế nào? G k+ - III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ: C4: Trong TN Hình 31.2 nếu cho NC quay quanh một trục thẳng đứng (Hình 31.4) thì có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây ?. Hãy dự đoán kết quả và làm TN kiểm tra. Hình 31.4 C5: Trả lời câu hỏi “ Liệu có phải nhờ NC mà ta tạo ra được dòng điện không?” TRẢ LỜI: Đúng là nhờ NC mà ta có thể tạo ra được dòng điện hay nhờ từ trường mà ta có thể tạo ra được dòng điện. ( Xem thêm phần Có thể em chưa biết) [...]... trong một cuộn dây dẫn kín Câu 2: Ngoài những cách như SGK còn những cách nào khác có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? Hướng dẫn về nhà: Chép và học phần GHI NHỚ Làm các BT 31.2, 31.3, 31.4 SBT Xem trước bài 32 . dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy từ trong ra ngoài như hình vẽ. A BN S F KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2: Kể tên các dụng cụ tạo ra dòng điện mà em biết? I I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA. : Hướng dẫn về nhà:  Chép và học phần GHI NHỚ.  Làm các BT 31.2, 31.3, 31.4 SBT.  Xem trước bài 32.

Ngày đăng: 14/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w