1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Liên minh châu Âu (EU)

12 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Khoa L ch s - ĐH. Vinhị ử LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1 1 . Sự ra đời của EU . Sự ra đời của EU 2 2 . Cơ cấu tổ chức của EU . Cơ cấu tổ chức của EU 3 3 . Những vấn đề hiện nay . Những vấn đề hiện nay Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời và phát triển của EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU a. Sự ra đời a. Sự ra đời  Hơn nửa thế kỷ trước, chính sự tàn phá ở châu Âu sau Thế chiến II Hơn nửa thế kỷ trước, chính sự tàn phá ở châu Âu sau Thế chiến II đã đặt ra yêu cầu phải xây dựng những mối quan hệ quốc tế để ngăn đã đặt ra yêu cầu phải xây dựng những mối quan hệ quốc tế để ngăn chặn những thảm kịch như vậy tái diễn. chặn những thảm kịch như vậy tái diễn.  Trên cơ sở tư tưởng đó, sự hợp tác kinh tế được xây dựng từng Trên cơ sở tư tưởng đó, sự hợp tác kinh tế được xây dựng từng bước: bước:  Hai chính khách Pháp Jean Monnet và Robert Schumann là kiến Hai chính khách Pháp Jean Monnet và Robert Schumann là kiến trúc sư của nguyên tắc: Cách tốt nhất để bắt đầu tiến trình gắn trúc sư của nguyên tắc: Cách tốt nhất để bắt đầu tiến trình gắn kết châu Âu là thông qua phát triển các quan hệ kinh tế. kết châu Âu là thông qua phát triển các quan hệ kinh tế.  Triết lý này là nền tảng cho Hiệp ước Paris, được ký năm 1951. Triết lý này là nền tảng cho Hiệp ước Paris, được ký năm 1951. Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) được lập nên, với các Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) được lập nên, với các thành viên Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Khi thành viên Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Khi Hiệp ước Rome có hiệu lực năm 1958, sáu nước này lập ra Cộng Hiệp ước Rome có hiệu lực năm 1958, sáu nước này lập ra Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu đồng Kinh tế châu Âu và Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu, hoạt động song song với ECSC. Âu, hoạt động song song với ECSC. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời và phát triển của EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU  Năm 1967, cả ba khối này hợp lại thành Cộng đồng châu Âu Năm 1967, cả ba khối này hợp lại thành Cộng đồng châu Âu (EC), trong đó hướng tập trung chính là về phát triển kinh tế và (EC), trong đó hướng tập trung chính là về phát triển kinh tế và nông nghiệp. nông nghiệp.  Đan Mạch, Ireland và Anh trở thành các thành viên đầy đủ của Đan Mạch, Ireland và Anh trở thành các thành viên đầy đủ của EC năm 1973, Hy Lạp tham gia năm 1981, Bồ Đào Nha và Tây EC năm 1973, Hy Lạp tham gia năm 1981, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha - 1986, Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển -1995. Ban Nha - 1986, Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển -1995.  Hiệp ước về Liên minh châu Âu, được ký tại Maastricht năm Hiệp ước về Liên minh châu Âu, được ký tại Maastricht năm 1991, chính thức khai sinh Liên minh châu Âu để thay thế EC. 1991, chính thức khai sinh Liên minh châu Âu để thay thế EC. Đồng thời, Maastricht mở rộng khái niệm liên minh châu Âu Đồng thời, Maastricht mở rộng khái niệm liên minh châu Âu sang những lĩnh vực mới. Nó đưa ra chính sách đối ngoại và an sang những lĩnh vực mới. Nó đưa ra chính sách đối ngoại và an ninh chung, đồng thời tiến tới chính sách điều phối EU về người tị ninh chung, đồng thời tiến tới chính sách điều phối EU về người tị nạn chính trị, nhập cư và khủng bố. nạn chính trị, nhập cư và khủng bố.  Quyền công dân EU cũng được đưa vào lần đầu tiên, cho phép Quyền công dân EU cũng được đưa vào lần đầu tiên, cho phép người dân ở các nước trong EU được đi lại tự do giữa các quốc người dân ở các nước trong EU được đi lại tự do giữa các quốc gia thành viên. Hiệp ước này bao gồm Chương Xã hội, mà Anh gia thành viên. Hiệp ước này bao gồm Chương Xã hội, mà Anh không tham gia, trong đó đưa ra các chính sách về quyền của không tham gia, trong đó đưa ra các chính sách về quyền của người lao động và các vấn đề xã hội khác. người lao động và các vấn đề xã hội khác. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời của EU 1. Sự ra đời của EU  Điều quan trọng, Maastricht đặt ra thời gian biếu để thiết lập liên Điều quan trọng, Maastricht đặt ra thời gian biếu để thiết lập liên minh kinh tế và tiền tệ. Nó định ra các tiêu chuẩn kinh tế và ngân minh kinh tế và tiền tệ. Nó định ra các tiêu chuẩn kinh tế và ngân sách, để quyết định khi nào các quốc gia có đủ điều kiện tham gia sách, để quyết định khi nào các quốc gia có đủ điều kiện tham gia liên minh này. Maastricht cũng nêu các hình phạt cho những liên minh này. Maastricht cũng nêu các hình phạt cho những nước thành viên không kiểm soát được thâm hụt ngân sách. nước thành viên không kiểm soát được thâm hụt ngân sách.  Đồng tiền chung euro được 11 nước thành viên chính thức sử Đồng tiền chung euro được 11 nước thành viên chính thức sử dụng năm 1999. Hy Lạp, do cần thêm giời gian để đáp ứng các dụng năm 1999. Hy Lạp, do cần thêm giời gian để đáp ứng các tiêu chuẩn, nhập cuộc hai năm sau. Đan Mạch, Thụy Điển và Anh tiêu chuẩn, nhập cuộc hai năm sau. Đan Mạch, Thụy Điển và Anh từ chối tham gia khu vực đồng euro, ít nhất trong thời gian trước từ chối tham gia khu vực đồng euro, ít nhất trong thời gian trước mắt. Sau một thời kỳ chuyển tiếp, đồng euro hoàn toàn thay thế mắt. Sau một thời kỳ chuyển tiếp, đồng euro hoàn toàn thay thế các đồng tiền quốc gia năm 2002. các đồng tiền quốc gia năm 2002. EU qua con số : EU qua con số : Các nước thành viên: 25 Các nước thành viên: 25 Dân số: 455 triệu người Dân số: 455 triệu người GDP: 9,613 tỷ euro GDP: 9,613 tỷ euro Diện tích: 4 triệu km2 Diện tích: 4 triệu km2 Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời và phát triển của EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU b. Quá trình mở rộng của EU b. Quá trình mở rộng của EU  1951 — Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg thành lập 1951 — Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg thành lập Cộng đồng Sắt và Than châu Âu (ECSC) và năm 1957 thành lập Cộng đồng Sắt và Than châu Âu (ECSC) và năm 1957 thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).  1973 — Đan Mạch, Ireland và Anh tham gia. Sau đó là Hy Lạp 1973 — Đan Mạch, Ireland và Anh tham gia. Sau đó là Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (1986), Áo, Phần Lan và Thuỵ (1981), Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha (1986), Áo, Phần Lan và Thuỵ Điển năm 1995. Điển năm 1995.  1987 — Đơn gia nhập của Thổ Nhĩ Kỳ bị bác bỏ. 1987 — Đơn gia nhập của Thổ Nhĩ Kỳ bị bác bỏ.  1990 — Cyprus, Malta đệ đơn gia nhập. 1990 — Cyprus, Malta đệ đơn gia nhập.  1992 — EEC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), cam kết 1992 — EEC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), cam kết thông qua đồng tiền chung và một chính sách đối ngoại chung. thông qua đồng tiền chung và một chính sách đối ngoại chung.  1994 — Hungary và Ba Lan đệ đơn gia nhập, tiếp sau là Romania, 1994 — Hungary và Ba Lan đệ đơn gia nhập, tiếp sau là Romania, Slovakia, Latvia, Estonia, Lithuania, Bulgaria (1995) và CH Czech Slovakia, Latvia, Estonia, Lithuania, Bulgaria (1995) và CH Czech và Slovenia (1996). và Slovenia (1996). Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời và phát triển của EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU  1999 — EU tuyên bố, Ba Lan, Hungary, CH Czech, Latvia, Estonia, 1999 — EU tuyên bố, Ba Lan, Hungary, CH Czech, Latvia, Estonia, Lithuania, Slovenia, Slovakia, Cyprus và Malta có thể được kết nạp Lithuania, Slovenia, Slovakia, Cyprus và Malta có thể được kết nạp vào năm 2004. Romania và Bulgaria phải đợi đến năm 2007. Thổ vào năm 2004. Romania và Bulgaria phải đợi đến năm 2007. Thổ Nhĩ Kỳ chưa sẵn sàng mở các cuộc đàm phán gia nhập. Nhĩ Kỳ chưa sẵn sàng mở các cuộc đàm phán gia nhập.  2000 — Hiệp ước EU được sửa đổi cho phép kết nạp 10 thành viên 2000 — Hiệp ước EU được sửa đổi cho phép kết nạp 10 thành viên mới. mới.  2001 — Ireland bác bỏ kế hoạch mở rộng EU trong cuộc trưng cầu 2001 — Ireland bác bỏ kế hoạch mở rộng EU trong cuộc trưng cầu dân ý, song lại phê chuẩn vào năm sau. dân ý, song lại phê chuẩn vào năm sau.  2002 — Ba Lan, CH Czech, Hungary, Estonia, Latvia, Lithuania, 2002 — Ba Lan, CH Czech, Hungary, Estonia, Latvia, Lithuania, Slovakia, Slovenia, Cyprus và Malta hoàn thành các cuộc đàm phán Slovakia, Slovenia, Cyprus và Malta hoàn thành các cuộc đàm phán gia nhập và đã được chính thức mời tham gia vào năm 2004. gia nhập và đã được chính thức mời tham gia vào năm 2004. Romania và Bulgaria cho biết có thể gia nhập vào năm 2007. EU dự Romania và Bulgaria cho biết có thể gia nhập vào năm 2007. EU dự kiến mở các cuộc đàm phán gia nhập với Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2005 kiến mở các cuộc đàm phán gia nhập với Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2005 nếu Ankara đáp ứng được các tiêu chí về kinh tế và nhân quyền. nếu Ankara đáp ứng được các tiêu chí về kinh tế và nhân quyền. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1. Sự ra đời và phát triển của EU 1. Sự ra đời và phát triển của EU  2003 — Ba Lan, CH Czech, Hungary, Estonia, Latvia, Lithuania, 2003 — Ba Lan, CH Czech, Hungary, Estonia, Latvia, Lithuania, Slovenia, Slovakia, Cyprus và Malta ký kết hiệp ước gia nhập. Các Slovenia, Slovakia, Cyprus và Malta ký kết hiệp ước gia nhập. Các nước trên sẽ chính thức được kết nạp vào 1/5, 2004 sau khi được phê nước trên sẽ chính thức được kết nạp vào 1/5, 2004 sau khi được phê chuẩn tư cách thành viên. chuẩn tư cách thành viên.  8/6, 2003 — Ba Lan thông qua trưng cầu dân ý phê chuẩn việc gia 8/6, 2003 — Ba Lan thông qua trưng cầu dân ý phê chuẩn việc gia nhập EU. Trước đó, Hungary, Slovakia, Slovenia, Malta và nhập EU. Trước đó, Hungary, Slovakia, Slovenia, Malta và Lithuania cũng đã thống nhất đồng thuận thông qua hình thức Lithuania cũng đã thống nhất đồng thuận thông qua hình thức tương tự. tương tự.  Ngày 1/5/2004 đã đi vào lịch sử của "lục địa già", vì đây là ngày Liên Ngày 1/5/2004 đã đi vào lịch sử của "lục địa già", vì đây là ngày Liên minh châu Âu (EU) chính thức kết nạp thêm 10 quốc gia vào "đại minh châu Âu (EU) chính thức kết nạp thêm 10 quốc gia vào "đại gia đình" đông đúc và hùng mạnh của mình. Cộng hòa Séc, Estonia, gia đình" đông đúc và hùng mạnh của mình. Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Malta và Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Malta và đảo Síp đã trở thành một bộ phận của EU. đảo Síp đã trở thành một bộ phận của EU. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 2. Cơ cấu tổ chức của EU 2. Cơ cấu tổ chức của EU a. Hội đồng Liên minh châu Âu a. Hội đồng Liên minh châu Âu  Cơ quan ra quyết định chính của EU Cơ quan ra quyết định chính của EU  Còn được biết tới dưới tên gọi Hội đồng các Bộ trưởng Còn được biết tới dưới tên gọi Hội đồng các Bộ trưởng  Đại diện các quyền lợi của các quốc gia thành viên. Đại diện các quyền lợi của các quốc gia thành viên.  Mỗi nước thành viên được đại diện bởi các bộ trưởng của mình. Mỗi nước thành viên được đại diện bởi các bộ trưởng của mình.  Quyền chủ tịch luân phiên giữa các nước thành viên 6 tháng/lần. Quyền chủ tịch luân phiên giữa các nước thành viên 6 tháng/lần. b. Ủy ban châu Âu b. Ủy ban châu Âu  Đề xuất dự luật lên Hội đồng và Nghị viện Đề xuất dự luật lên Hội đồng và Nghị viện  Quản lý việc thực hiện các điều khoản của EU. Quản lý việc thực hiện các điều khoản của EU.  Các ủy viên được Hội đồng chỉ định 5 năm một lần, theo thỏa Các ủy viên được Hội đồng chỉ định 5 năm một lần, theo thỏa thuận với các nước thành viên. thuận với các nước thành viên.  Nghị viện sẽ thông qua những người được chỉ định Nghị viện sẽ thông qua những người được chỉ định Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 2. Cơ cấu tổ chức của EU 2. Cơ cấu tổ chức của EU c. Nghị viện châu Âu c. Nghị viện châu Âu  Các thành viên được các công dân EU bầu ra 5 năm một lần Các thành viên được các công dân EU bầu ra 5 năm một lần  Bỏ phiếu và giảm sát việc thực hiện ngân sách EU Bỏ phiếu và giảm sát việc thực hiện ngân sách EU  Cân nhắc đề xuất của Ủy ban về các dự luật. Cân nhắc đề xuất của Ủy ban về các dự luật.  Làm việc với Hội đồng trong các quyết định về luật. Làm việc với Hội đồng trong các quyết định về luật. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 3. Những vấn đề hiện nay 3. Những vấn đề hiện nay  Tháng 5 – 2004, EU đã kết nạp thêm 10 thành viên mới, nâng tổng số Tháng 5 – 2004, EU đã kết nạp thêm 10 thành viên mới, nâng tổng số thành viên lên con số 25. Điều này đánh dấu bước phát triển của thành viên lên con số 25. Điều này đánh dấu bước phát triển của chính EU, tạo ra một thị trường rộng lớn, song nó cũng đặt ra không chính EU, tạo ra một thị trường rộng lớn, song nó cũng đặt ra không ít thách thức mà EU đang phải tìm cách giải quyết. Hiện nay EU ít thách thức mà EU đang phải tìm cách giải quyết. Hiện nay EU đang phải đối diện trước 2 vấn đề lớn sau: đang phải đối diện trước 2 vấn đề lớn sau:  Vấn đề mở rộng số lượng thành viên Vấn đề mở rộng số lượng thành viên  Những người ủng hộ việc mở rộng EU cho đây là cách tốt nhất Những người ủng hộ việc mở rộng EU cho đây là cách tốt nhất để phát triển sự gắn kết chính trị và kinh tế giữa các dân tộc ở để phát triển sự gắn kết chính trị và kinh tế giữa các dân tộc ở châu Âu, nhằm chấm dứt những chia rẽ trong khu vực. châu Âu, nhằm chấm dứt những chia rẽ trong khu vực. Những người chỉ trích thì chỉ ra rằng GDP tính theo đầu Những người chỉ trích thì chỉ ra rằng GDP tính theo đầu người của các nước thành viên chỉ bằng 40% mức trung bình người của các nước thành viên chỉ bằng 40% mức trung bình của các nước EU hiện giờ. Nói cách khác, các thành viên mới của các nước EU hiện giờ. Nói cách khác, các thành viên mới là một gánh nặng kinh tế. là một gánh nặng kinh tế. [...]...LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 3 Những vấn đề hiện nay Một số cũng lập luận rằng tiến trình ra quyết định của EU sẽ bị trì hoãn, khi số quốc gia ngồi quanh bàn thảo luận gia tăng Một số lại lo ngại rằng những người nhập cư từ các nước Đông Âu sẽ đổ vào các nước thành viên để tìm việc làm và phúc lợi Còn những... phép giới hạn số người lao động nhập cư từ các nước Đông Âu  Chắc chắn hoạt động mở rộng sẽ tiếp tục sau tháng 5/2004 Bulgaria, Romania và Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành những cải cách cần thiết để trở thành thành viên trong vài năm nữa Croatia cũng đã gửi đơn xin, còn Macedonia - nước cộng hòa thuộc Nam Tư cũ - đang chuẩn bị  LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh 3 Những vấn đề hiện... thay thế hệ thống các hiệp ước, hiệp định hiện nay Bản dự thảo đã được bàn thảo tại cuộc họp thượng đỉnh ở Brussels tháng 12/2003, nhưng các nước vẫn bất đồng về quyền bỏ phiếu, đại diện tại Ủy ban châu Âu, hợp tác quốc phòng và liệu hiến pháp có nên đưa vào vấn đề tôn giáo hay không, v.v…  Ngay cả khi bản dự thảo chỉ còn việc ký nữa thôi, có lẽ phải vài năm sau nó mới được áp dụng Một số nước tuyên . Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 2. Cơ cấu tổ chức của EU 2. Cơ cấu tổ chức của EU a. Hội đồng Liên minh châu Âu a. Hội đồng Liên minh châu Âu  Cơ quan ra quyết định. chính thức khai sinh Liên minh châu Âu để thay thế EC. Đồng thời, Maastricht mở rộng khái niệm liên minh châu Âu Đồng thời, Maastricht mở rộng khái niệm liên minh châu Âu sang những lĩnh vực. -1995.  Hiệp ước về Liên minh châu Âu, được ký tại Maastricht năm Hiệp ước về Liên minh châu Âu, được ký tại Maastricht năm 1991, chính thức khai sinh Liên minh châu Âu để thay thế EC. 1991,

Ngày đăng: 14/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w