Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
368 KB
Nội dung
TTGDTX Chợ Lách BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ G/v thực hiện: Trần Ngọc Hiếu KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Định nghĩa số phức ? HS1 Một biểu thức dạng a+bi trong đó a,b là số thực ,i 2 = -1 gọi là một số phức 2.Hai số phức khi nào được gọi là bằng nhau ? Hai số phức gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau a + bi = c+di a=c và b=d KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Cho số phức z = a + bi. Số phức liên hợp của z ? HS2 Z a bi= − Z = a + biZ = a - bi 2. Modun của số phức z = a + bi ? 2 2 z = a + b i = a + b BÀI 2 Phép cộng và phép trừ : 1 Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính : (3+2i) + (5+8i) (7+5i) – (4+3i) (3+2i) + (5+8i) = 8 + 10i (7+5i) – (4+3i) = 3(7+5i) – (4+3i) =(7+5i) – (4+3i) = 3 + 2i Phép cộng và phép trừ : 1 Ví dụ 1: (5 + 2i) + (3 + 7i) = (1 + 6i) - (4 + 3i) = Tổng quát: (a + bi) + (c + di) = (a+c) + (b+d)i (a + bi) - (c + di) = (a-c) + (b-d)i (5+3)+(2+7)i =-3+3i (1-4)+(6-3)i =8+9i Phép nhân : 2 Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i 2 =-1 hãy tính : (3+2i)(2+3i) ? (3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i 2 = 6 + 9i + 4i + 6i 2 = 6 + 9i + 4i + 6i 2 (-1) = 6 + 9i + 4i + 6 = 6 – 6 + 9i + 4i =13i Phép nhân : 2 Ví dụ 2: (5 + 2i)(4 + 3i) = ? =20 + 15i + 8i + 6i 2 = (20 – 6) + (15 + 8)i = 14 + 23i (2 - 3i)(6 + 4i) = ? = 12 + 8i – 18i – 12i 2 = (12 + 12) + (8 – 18)i = 24 – 10i (-1) (-1) Phép nhân : 2 Tổng quát: (a + bi) (c + di) = ac + adi + bci + bdi 2 = (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i Vậy: (-1) ac + adi + bci + bd(-1) = ac - bd + adi + bci Chú ý Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực không ? [...]... Z=[(4 +5i) – (4 +3i)]5 có kết quả là : a) – 25 i 5 b) 2 i c) – 2 d) 25 5 [(4+5i)-(4+3i)]5=(4-4+5i-3i)5 =(2i)5 = 2 5 i5 = 25 i = 32 i Nắm vững các phép tốn cộng, trừ và nhân số phức Tính tốn thành thạo cộng, trừ và nhân số phức Làm các bài tập SGK trang 135, 136 Bài tập Trang 135,136 Bài 1 Thực hiện các phép tính sau: a) (3 – 5i) + (2 + 4i) b) (- 2 – 3i) + (-1 – 7i) c) (4+3i) - (5-7i)... =3 + 5 + 4 + 4i +2i -10i =12 – 4i Số nào trong các số sau là số thực: a) (2+ i 5) + (2 - i 5 ) b) ( 3+ 2i) - ( 3 - 2i ) c) (1 + i 3)2 d) 2 2) (2 - i Vì: (2 + i 5) + (2 − i 5) = 4 + 0.i = 4 Số nào trong các số sau là số thuần ảo : ( 2 + 3i) + ( 2 - 3i) b) ( 2 + 3i)( 2 - 3i) c) (2 + 2i)2 d) (2 + 3i)2 a) Giải thích : (2 + 2i)2 = 4 + 8i +4i2 = 4 – 4 + 8i = 8i (là số thuần ảo) Tính Z=[(4 +5i) –... b) α = 5i, β = 7i; c) α = 15, β = 4 − 2i d) Bài tập 3 :Thực hiện các phép tính sau: a) (3-2i)(2-3i) b) (-1+i)(3+7i) c) 5(4+3i) d) (-2-5i)4i Bài tập 4: Tính i3 , i4 ,i5 Nêu cách tính in với n là một số tự nhiên tùy ý Bài tâp 5: Tính : a) (2+3i)2 b) (2+3i)2 . cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực. Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực không. 2 5 i 5 = 2 5 i = 32 i Nắm vững các phép toán cộng, trừ và nhân số phức. Tính toán thành thạo cộng, trừ và nhân số phức Làm các bài tập SGK trang 135, 136. Bài tập Trang. BÀI CŨ : 1. Định nghĩa số phức ? HS1 Một biểu thức dạng a+bi trong đó a,b là số thực ,i 2 = -1 gọi là một số phức 2.Hai số phức khi nào được gọi là bằng nhau ? Hai số phức gọi là bằng nhau