1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 20 van hóa dân tộc X - XV

31 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh Khoa Lịch sử Bài 20 SVTH: Vi Thị Thành Lớp sử 4 B Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức  Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình 1 nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc  Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần – Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X – XV công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt.  Nền văn hóa Thăng Long đậm đà tinh thần yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Về tư tưởng, tình cảm  Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc.  Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.  Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. 3. Về kỹ năng  Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, nhận định và tìm hiểu những nét đẹp, nét riêng trong văn học, nghệ thuật dân tộc Thiết bị dạy học  Một số sách: SGK SGV cơ bản và nâng cao, Thiết kế bài giảng, kênh hình  Tranh ảnh các công trình nghệ thuật thời Lý – Trần – Lê sơ (Đồ gốm, các chùa, thành Thăng Long)  Một số bài thơ, bài hịch của các nhà thơ lớn. Kiểm tra bài cũ  Trình bày đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?  Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì đối với dân tộc? 4. Dẫn dắt bài mới  Từ sau ngày giành được độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình 1 nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu 1 số thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc (thế kỷ X – XV). I. Tư tưởng, tôn giáo  Nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển a.Nho giáo - Thời Lý – Trần, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử Tại sao Nho giáo và chữ Hán trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?  Khổng Tử khoảng thế kỉ VI tr. Cn  Là người sáng lập ra Nho giáo  Du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc b. Đạo phật - Thời Lý-Trần rất phật giáo rất phổ biến, chùa chiền được xây dựng - Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, đi vào trong nhân dân Nhận xét về vai trò của phật giáo ở nước ta thế kỷ X – XV? [...]... cụ: trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh… - Ca múa được tổ chức trong các lễ hội Sáo Đàn tranh Nhận x t Em có nhận x t gì về văn hóa dân tộc thế trong thế kỷ X- XV? - Văn hóa Đại Việt TK X – XV phát triển phong phú, đa dạng - Chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian d.Khoa học kỹ thuật Đạt được những thành tựu có giá trị Lĩnh vực Thành tựu Lịch sử Đại Việt... Toán học Đại thành toán pháp, lập thành toán pháp Chùa Một Cột Chùa Dâu Bài tập củng cố Câu 1 Đặc điểm của văn hóa dân tộc thế kỉ X – XV là: a Phát triển phong phú và đa dạng b Chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài c Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian d Tất cả các câu trên Câu 2 Thành tựu văn hóa nào sau đây được gọi là “Tứ đại khí” của nước ta? a Tháp Phổ Minh, Chuông Quy Điền, chùa Dâu, chùa Mộ Cột... Cáo Hịch tướng Tại bình ngô… TK XI – XV lại phát Từ TK XV văn học chữ Hán và chữ Nôm triển? đều phát triển - Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nuớc, niềm tự hào dân tộc - Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước LÍ THƯỜNG KIỆT NAM QUỐC SƠN HÀ BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Nguyễn Trãi c.Nghệ thuật Có bước phát triển mới + Kiến trúc - Các công trình phật giáo:  chùa Một Cột, chùa Dâu,... nhu thế - Thời Lê sơ ban hành nào?chế thi cử quy - 1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ Em có nhận x t gì về giáo dục thời kì này?  Tác dụng của giáo dục góp phần nâng cao dân trí song không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Trường thi Bia tiến sĩ Văn miếu b Văn học Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán - Tác phẩm tiêu biểu: sao văn học sĩ, Cáo Hịch tướng Tại bình ngô… TK XI – XV lại... giáo Hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian  Từ cuối thế kỷ XIV, phật giáo và đạo giáo suy dần Thời Lê sơ Nho giáo được chính thức nâng lên vị trí độc tôn II Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật 1 Giáo dục  Nhà nước phong kiến rất quan tâm đến giáo dục - Năm 1070 lập văn miếu - Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức Tình hình giáo  Từ TK XI – XV giáo thời Đại Việt từng bước... nhiều - Các công trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: cung điện, thành quách, thành Thăng Long… Thành Nhà Hồ Chùa Phổ Minh Tháp Báo Thiên RỒNG THỜI LÍ GỐM SỨTHỜI LÝ – TRẦN THÁP CHÀM + Sân khấu Ra đời sớm và ngày càng phát triển Loại hình phong phú: chèo, tuồng, múa rối nước… Múa rối nước Hát chèo Hát chèo + Âm nhạc - Phát triển với nhiều loại nhạc cụ: trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh… - Ca múa . dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu 1 số thành tựu trong quá trình x y dựng và phát triển văn hóa dân tộc (thế kỷ X – XV) . I. Tư tưởng, tôn giáo  Nho. chữ Hán. - Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Cáo bình ngô…  Từ TK XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. - Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nuớc, niềm tự hào dân tộc - Ca ngợi. cho mình 1 nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc  Trải qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần – Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X – XV công cuộc x y dựng văn hóa được tiến hành đều đặn, nhất quán.

Ngày đăng: 14/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w