Hoi giang 20/11

13 234 0
Hoi giang 20/11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người thực hiện : Vũ Thị Mến Tổ KHXH - Trường THCS Thụy Duyên- Tháng 11 năm 2009 Kiểm tra bài cũ: ? Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, em hiểu gì về tác hại của thuốc lá. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. - Tác giả: Thái An - Văn bản: + Đăng trên báo Giáo dục và thời đại, Chủ nhật, số 28 năm 1995. + Tên đầy đủ là “Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại”. II. Đọc - hiểu văn bản. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận, thuyết minh, tự sự. - Nội dung biểu đạt: Vấn đề dân số thế giới. - Bố cục: Gồm ba phần: + Phần1: Từ đầu đến “…sáng mắt ra.” - Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. + Phần 2: Tiếp theo đến “… ô thứ 31 của bàn cờ. ” – Tình hình gia tăng của dân số thế giới. + Phần 3: Còn lại - Lời kêu gọi hạn chế gia tăng dân số. 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản. a. Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. Không tin Sáng mắt ra > < b. Tình hình gia tăng của dân số thế giới. - Câu chuyện bài toán cổ -> Liên tưởng đến bài toán dân số - Số hạt thóc trên bàn cờ tăng theo cấp số nhân. - Dãy số đó là: 1, 2, 2 2 , 2 3 , 2 4 ,…2 63. - Một kho cao 4m, rộng 10m, dài bằng hai lần độ dài từ Trái đất đến Mặt trời. - Theo Kinh thánh: lúc đầu Trái đất chỉ có hai người là Ađam và Eva. - 1995: Dân số Trái đất là 5,63 tỉ người. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. -> Lập luận tương phản, hấp dẫn người đọc. - Một con số kinh khủng biết nhường nào! 2. Nội dung văn bản. a. Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. b. Tình hình gia tăng của dân số thế giới. - Câu chuyện bài toán cổ - Liên tưởng đến bài toán dân số Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản. *) Thùc tÕ vÒ kh¶ n¨ng sinh con cña phô n÷: TØ lÖ sinh con cña phô n÷ mét sè níc STT Níc TØ lÖ sinh con 1 Ru-an-®a 8,1 2 Tan-da-ni-a 6,7 3 Ma-®a-gat-xca 6,6 4 Nª-pan 6,3 5 Ên ®é 4,5 6 ViÖt Nam 3,7 1. Cấu trúc văn bản. Bằng cách kể chuyện, liên tưởng, so sánh, tác giả đã đem đến cho người đọc ấn tượng mạnh về tốc độ gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới. - Dân số thế giới: + Đầu công nguyên: 300 triệu người. + 1804: 1 tỉ người. + 2001: 6,16 tỉ người. + Hiện nay: hơn 7 tỉ người. + Dự báo năm 2020: 7,5 tỉ người. + Mỗi ngày tăng 178.277 người, mỗi giờ tăng 7.428 người. 2. Nội dung văn bản. a. Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. b. Tình hình gia tăng của dân số thế giới. - Câu chuyện bài toán cổ -> Liên tưởng đến bài toán dân số. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản. Bằng cách kể chuyện, liên tưởng, so sánh, tác giả đã đem đến cho người đọc ấn tượng mạnh về tốc độ gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới. - Dân số Việt Nam: + 1945: 25 triệu người. + 1975: 40 triệu người. + Tháng 4 năm 2009: 85.789.573 người. 2. Nội dung văn bản. a. Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. b. Tình hình gia tăng của dân số thế giới. - Câu chuyện bài toán cổ -> Liên tưởng đến bài toán dân số. Dân số tăng quá nhanh sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội cả về kinh tế, văn hóa, giáo dục…., là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật và lạc hậu. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số Bằng cách kể chuyện, liên tưởng, so sánh, tác giả đã đem đến cho người đọc ấn tượng mạnh về tốc độ gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới. c. Lời kêu gọi. - Cần phải hạn chế gia tăng dân số. - Đó chính là con đường tồn tại của loài người. 2. Nội dung văn bản. a. Bài toán dân số được đặt ra từ thời cổ đại. b.Tình hình gia tăng của dân số thế giới. Tiết 45. Bài 13. Văn bản: Bài toán dân số I. Đọc - hiểu chú thích văn bản. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản.

Ngày đăng: 14/07/2014, 02:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan